Giáo án Tự chọn 11 tuần 14: Bài tập đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

• Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .

• Các tính chất thừa nhận .

• Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .

 2. Về kỹ năng:

• Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .

• Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

 3. Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong qua trình ôn tập. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn.

 2. Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết

III. Phương pháp dạy học:

 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 tuần 14: Bài tập đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 14	 Ngày soạn: 18/11/2014
Tiết PPCT: TC	 Ngày dạy: 21/11/2014
BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
Các tính chất thừa nhận .
Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
 2. Về kỹ năng: 
Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
 3. Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong qua trình ôn tập. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn...
 2. Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết
III. Phương pháp dạy học:
 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
IV. Tiến trình của bài học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
 3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm, tính chất
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu:
Các tính chất thừa nhận
Các xác định mặt phẳng
Các loại hình chóp và tứ diện đã học
HS: Đứng dậy trả lời
GV: Nêu ra dạng toán cơ bản đầu tiên và phương pháp giải 
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi nhận
 I) Các khái niệm và tính chất đã học (sgk)
 1) Các dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Xác định giao tuyến của hai MP
Phương pháp giải :
Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung của chúng
Dạng 2 : Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ()
Phương pháp giải :
TH 1 : Trong () có sẵn đường thẳng d’cắt d tại I.
Ta có d () = I
TH 2 : Trong () không có d’ cắt d. Khi đó ta thực hiện như sau
- Chọn mặt phẳng phụ ( ) chứa d và ( ) cắt
 () theo giao tuyến d’ 
Hoạt động 2: Bài Tập
GV: Các em làm bài tập 1 áp dụng sau.
HS: Ghi bài.
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình
HS: Quan sát, làm theo
GV: Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) có những điểm chung nào
HS: Điểm S
GV: Ta phải tìm thêm một điểm chung nữa
GV: Để xác định một điểm chung của hai mp ta qui về xác định giao điểm hai hai đường thẳng thuộc 2 mp.
GV: Gọi O là giao điểm của AC và BD lần lượt thuộc hai mp
 - O là điểm chung thứ hai của 2 mp
Như vậy SO là giao tuyến của 2 mp
HS: Lắng nghe, ghi nhận
GV: Đưa ra bài giải cảu bài toán
HS: Ghi nhận, kiến thức.
GV: Các em chuyển sang bài tập của dạng toán hai
HS: Ghi chép bài.
GV: AI = IB, AJ = Liệu IJ có cắt BK không
HS: IJ cắt BK 
GV: Giao điểm của IJ và BD chính là giao điểm của IJ và (BCD)
GV: Đưa ra bài giải
HS: Lắng nghe, ghi nhận
Bài tập 1:
Cho S là một điểm không thuộc mặt phẳng hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
Giải :
Giả sử 
Mặt khác: S thuộc hai mp và
Vậy : = O
 A
B
C
D
S
O
Bài tập 2:
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt trên các cạnh AB, AD với AI = IB, AJ = Tìm giao điểm của đường thẳng IJ với mp (BCD)
Giải
Do 
Nên IJ kéo dài cắt BD, gọi giao điểm là K. Ta có K= IJ (BCD)
A
B
C
D
K
J
I
 4. Củng cố: 
 - Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
 - Câu 2: Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ?
 - Câu 3: Cách t/c ?
 5. Dặn dò: Xem lại nội dung bài học.
 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docToan 11Tiet TCBAI TAP DUONG THANG VA MAT PHANG TRONG KHONG GIAN.doc