Giáo án Tự chọn 11 - Tiết 14: Đường thẳng song song

Chuyên Đề 4: quan hệ song song

 Bài 14: đường thẳng song song (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức :

 - Nhận biết được : Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt : chéo nhau,cắt nhau và song song ; Khái niệm trọng tâm của tứ diện

 - Hiểu được : Các tính chất của hai đường thẳng song song và định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng

 2. Về kỹ năng :

 - Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt

 - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

 - Sử dụng được định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng

 3. Về tư duy thái độ :

 - Tích cực hoạt động, tham gia trả lời câu hỏi

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 - Tiết 14: Đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh :14.
	Chuyªn §Ò 4: quan hÖ song song 
	Bµi 14: ®­êng th¼ng song song (1 tiÕt)	
Ngµy so¹n:15/11/2008.
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức : 
 - Nhận biết được : Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt : chéo nhau,cắt nhau và song song ; Khái niệm trọng tâm của tứ diện 
 - Hiểu được : Các tính chất của hai đường thẳng song song và định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng 
 2. Về kỹ năng : 
 - Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt 
 - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song 
 - Sử dụng được định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng 
 3. Về tư duy thái độ : 
 - Tích cực hoạt động, tham gia trả lời câu hỏi 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
 1. Chuẩn bị của GV : Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh hoạ ( khối hộp chữ nhật, bìa giấy cứng, ống hút màu, )
 2. Chuẩn bị của HS : Giấy Ao, giấy nháp , bút lông , bút dạ quang,  
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 - Gợi mở vấn đáp 
 - Đan xen hoạt động nhóm 
IV. TiÕn tr×nh bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng.
1) KiÓm tra bµi cò: 
Câu 1: Em hãy nêu quy tắcvẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian 
Câu 2: Em hãy nêu điều kiện xác định mặt phẳng ( 5' )
 Đặt vấn đề vào bài mới : Bài trước chúng ta đã học đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Hôm nay chúng ta tiếp tục xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng 
2) Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: 1.VÞ trÝ t­¬ng ®èi gi÷a hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt	
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
10'
- Quan sát hình 48 ( sgk trang 51 ) 
- Nhận xét: sự đồng phẳng của a và b 
- Xác định mặt phẳng chứa a và c; mặt phẳng chứa b và c 
- Định nghĩa SGK
- Hoạt động nhóm: trả lời bài tập 1,2 
- đt a và đt b có cùng nằm trên một mp hay không? 
- Có mp nào chứa a và c hoặc chứa b và c không ?
- Dùng thước thay cho đường thẳng để đưa ra các trường hợp về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng để giúp HS tiếp cận khái niệm 
- Nêu khái niệm về vị trí tương đối giữa hai đt phân biệt 
 - Hai đt AB và CD chéo nhau ( giải thích ) 
- Không có hai đường thẳng p,q song song với nhau và cắt cả a ,b ( giải thích )
-Dùng khối hộp chữ nhật và ống hút màu bằng mũ 
- GV viết : a chéo b , a // b , 
a b = I và yêu cầu HS vẽ hình tương ứng
- Vẽ hình và chứng minh
- Vẽ hình và chứng minh
Ho¹t ®éng 2: 2. Hai ®­êng th¼ng song song.
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
12'
- Nhắc lại tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song trong mặt phẳng 
- Quan sát mô hình khối hộp chữ nhật 
- Quan sát mô hình ba mặt phẳng đôi một cắt nhau 
- Nhận xét : vị trí tương đối giữa hai giao tuyến a và b 
- Hoạt động nhóm : làm BT3
- Định lí và hệ quả ( SGK)
- Hoạt động nhóm : làm BT4 
-Nêu tính chất 1 (SGK)
- Nêu tính chất 2 (SGK)
- Có những vị trí tương đối nào giữa hai giao tuyến a và b
- Nêu định lí về giao tuyến của 3 mp và hệ quả 
- Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 
-Dùng mô hình để cũng cố tính chất 2
- a cắt b hoặc a // b và yêu cầu HS vẽ hình tương ứng 
 - a,b,c đôi một đồng phẳng 
 + Nếu không có hai đường thẳng nào trong chúng cắt nhau thì a ,b, c đôi một song song 
 + Nếu có hai đường thẳng cắt nhau thì giao điểm của chúng nằm trên đường thẳng còn lại 
Giả sử a // b , a (P) , b (Q) và (P)(Q) = c . Gọi (R) = mp(a,b) 
Khi đó : (P)(Q) = c , (Q)(R) = b , (R)(P) = a . Vì a // b và theo định lí về giao tuyến của 3 mp nên:c // a, c // b 
Giao tuyến c cũng có thể trùng với a hoặc b khi (P)(Q) = a hoặc (P)(Q) = b 
Ho¹t ®éng 3: 3. Mét sè vÝ dô.
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
15'
- Đọc đề bài và vẽ hình 
- Giải các ví dụ 1, 2 như sách giáo khoa
- Cũng cố khái niệm trọng tâm của tứ diện 
- Vẽ hình và ghi tóm tắt các bước chứng minh
3) Cñng cè. ( 3' )
Câu hỏi
 - Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 
 - Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp 
Dặn dò:
 - Ôn lại các kiến thức đã học trong bài này 
 - Làm bài tập SGK trang 55 

File đính kèm:

  • docTC T14.doc