Giáo án tự chọn 11- Nâng cao chương trình chuẩn – GV Trần Thị Nhung

 TIẾT 23 : BÀI TẬP GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ (T1)

I, Mục tiêu:

1,Kiến thức:

Biết được khái niệm giới hạn của dãy số, chủ yếu thông qua các ví dụ và minh hoạ cụ thể. Biết các định lí về giới hạn trình bày trong SGK và biết vận dụng chúng để tính giới hạn của các dãy số đơn giản.

2,Kĩ năng:

Biết được khái niệm dãy số và vận dụng nó vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn

Vận dụng định lí về dãy số để tìm giới hạn

3, Thái độ:

Tự giác, tích cực học tập

Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống

II, Chuẩn bị :

1, Giáo viên: sgk, bài soạn, máy tính bỏ túi.

2, Học sinh: sgk, vở ghi, máy tính bỏ túi

 

doc54 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 11- Nâng cao chương trình chuẩn – GV Trần Thị Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài tập (3’)
GV hướng dẫn đáp án trả lời trắc nghiệm 
Ngày soạn : 01/03/09 Ngày dạy : 04/03/09 Dạy lớp 11B1
 Tiết 26 : bài tập giới hạn của hàm số (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: HS cần nắm
- Khái niệm giới hạn vô cực của hàm số và định nghĩa của nó
- Các dịnh lý về giới hạn của hàm số và vận dụng nó vào giải một số bài tập đơn giản liên quan đến giới hạn hàm số, giới han vô cực của hàm số. HS nắm một vài giới hạn đặc biệt cũng như một vài quy tắc về giới hạn vô cực 
2.Về kĩ năng:
Biết cách vận dụng định nghĩa giới hạn của hàm số vào việc giải bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn hàm số
Biết cách vận dụng các định lý, quy tắc về giới hạn vô cực để tính giới hạn của các hàm số dạng đơn giản
3.Về tư duy và thái độ
-Biết khái quát hoá, đặc biệt hoá , tương tự. Biết quy lạ về quen:
Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy các vấn đề của toán học một cách thực tế và có hệ thống
- Tích cực hoạt động trả lời các câu hỏi	
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán,lập luận. -Tự giác tích cực trong học tập, sáng tạo trong tư duy
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Đối với học sinh :
	- Đồ dùng học tập : thước kẻ, bút, giấy nháp
 - Xem trước bài học ở nhà
2. Đối với giáo viên:
 - Các bảng phụ và các câu hỏi trắc nghiệm.
 - Đồ dùng dạy học :GA, thước
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
A . kiểm tra bài cũ:	
( Không – Kiểm tra từng phần liên quan trong bài học)
B. Bài mới
Hoạt động 1 : (17’) Chữa bài tập cơ bản trong sách bài tập : Bài 1.7+1.9 
Hoạt động 2 : (15’) GV ra đề bài tập nâng cao 
Bài 1: Tỡm cỏc giới hạn sau: 
	a. 	b. 
* Sử dụng định nghĩa giới hạn một bờn. 
Giải:
a. Với x đ 1- thỡ x 0. Khi đú ta cú
Từ đú: 	
Bài 2 : Tính các giới hạn 
1/ 
Hướng dẫn giải 
1/ Nhân , chia với biểu thức liên hợp của cả tử và mẫu 
 Kq : 
2/ Đặt t= khi đó
C. Củng cố , luyện tập (10’) - H/s trả lời trắc nghiệm củng cố bài học 
Cõu 8/ là:
a/ 0	b*/ -1	c/2	d/5
 Cõu 9/ là:
a/ 2	b/ -3	c*/6	d/-5
Cõu 10/ là:
a/ 15	b/	c*/0	d/
Cõu 11/ là:
a/ -1	b/-2	c/+	d*/
Cõu 12/ là:
a/2	b/	c/	d/
Cõu 13/ là:
a/ 0	b/3	c*/+	d/
Cõu 14/ là:
a/ 2	b/5	c/+	d*/
Cõu 15/ là:
a/ 1	b/	c*/+	d/
Cõu 16/ là:
a/ -1	b*/	c/	d/
Cõu 17/ là:
A*/ 	b/-2	c/	d/
D . Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (3’)
- Đáp án trắc nghiệm 
- Các phương pháp khử dạng vô định
Ngày soạn : 11/03/09 Ngày dạy : 14/03/09 Dạy lớp 11B1
 Tiết 27 : Véc tơ trong không gian
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
Biết được khỏi niệm đồng phẳng hay khụng đồng phẳng của ba vộctơ trong khụng gian
2. Về kỹ năng:
- Có kỹ năng chứng minh hệ thức véc tơ 
- Thực hiện được cỏc phộp toỏn véc tơ trong mặt phẳng và khụng gian
- Xỏc định được ba vtơ đồng phẳng hay khụng đồng phẳng
3. Về tư duy thỏi độ:
- Tớch cực tham gia vào bài học cú tinh thần hợp tỏc
- Phỏt huy trớ tưởng tượng khụng gian,rốn luyện tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: phiếu học tập, bảng phụ
2. HS: cỏc kiến thức đó học về vtơ trong mp, trong khụng gian
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi : Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tõm của tam giỏc ABC, CMR: 
a/ 
b/ 
Đáp án : 
Nội dung bài mới 
 Nhóm hoạt động 1 : Luyện tập các bài tập cơ bản
HĐTP 1 : Rèn luyện kỹ năng giải toán về chứng minh đẳng thức véc tơ 
Bài 3.6 /SBT/119 (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của h/s 
Nội dung ghi bảng 
-Đọc yêu cầu đề bài 
- Nêu phơng pháp giải quuyết bài toán
* Phát vấn 
? Theo bài tập 3.2 tứ giác ABCD và ABCD là hình bình hành nên ta có thức nào ? 
? Hãy ss sánh (*) và các kết quả tính đợc ? 
- nghe và hiêu nhiệm vụ .
 Trả lời câu hỏi 
- ta có hệ thức 
- So sánh ta đợc 
 Giải 
Vì ABCD và ABCD là hình bình hành nên 
Theo gt 
Tơng tự : 
Theo (*) 
HĐTP2 : Rèn luyệnkỹ năng chứng minh bavéc tơ đồng phẳng 
Bài tập 9 /SGK/92 - (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của h/s 
Nội dung ghi bảng 
- GV nêu phơng pháp 
-Đọc yêu cầu đề bài 
-Phát vấn: 
H1: Theo quy tắc ba điểm phan tích qua ?
H2: Công vế với vế của (2) và (3) ta đợc kết quả gì ?
H3: Nhận xét từ gt ta có 
H4 : Từ hệ thức
 ta có kết luận gì ?
- Nhắc lại các phơng pháp chứng minh ba véc tơ đồng phẳng 
- nghe và hiêu nhiệm vụ , trả lời câu hỏi GV đặt ra
TL : 
TL: 
TL: 
TL: ba véc tơ đã cho đồng phẳng
Cách 1 :CM giá của chúng song song với 1 mp
Cách 2 : Biểu thị một véc tơ qua 2 véctơ còn lại 
Giải 
Cộng vế với vế của (2) và (3) ta đợc
Mặt khác theo gt 
Nên 
Vậy ba véc tơ đã cho đồng phẳng
 Nhóm hoạt động 2 : Luyện tập các bài tập nâng cao (13’)
HĐTP1 : GV ra đề bài tập 
Cho tứ diện ABCD . M,N lần lượt là các điểm thuộc AB và CD sao cho các điểm I;J;K lần lượt thuộc AD,MN,BC sao cho với k1 . Chứng minh các điểm I;J;K thẳng hàng .
 Giải 
Từ (1) và (3) : 
Tương tự 
Mặt khác Vậy I;J;K thẳng hàng
C. Củng cố , luyện tập (2’)
-GV nhắc lại các phương pháp chứng minh ba véc tơ đồng phẳng 
-Phơng pháp chung chứng minh hệ thức véc tơ 
D. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2’)
HD bài 3.3+3.4+3.5/SBT/118+119
Ngày soạn : 18/03/09 Ngày dạy : 21/03/09 Dạy lớp 11B1
 Tiết 28 : hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được định nghĩa: góc giữa hai véc tơ trong không gian và 
định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian
-Nắm được định nghĩa véc tơ chỉ phương của đờng thẳng và biết xác định góc giữa hai đờng thẳng trong không gian
- HS nắm được định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc với nhau trong không gian
2. Về kĩ năng: 
- Biết cách xác định góc giữa hai véc tơ cho trớc trong không gian với chú ý rằng để tính toán
-Biết chứng minh hai đường tahngr vuông góc thông qua hai véc tơ chỉ phơng tơng ứng
- Biết sử dụng định nghĩa, công thức định lý để giải bài tập cụ thể
3.Về t duy và thái độ:
- Phát triển t duy logic, t duy trừu tợng.
 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 
II . Chuẩn bị.
1. Thầy: 
	+ Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn.
 2. Trò:
+ SGK, đồ dùng học tập. 
+Chuẩn bị bài tập ở nhà .
III. Phần thể hiện trên lớp
A . Kiểm tra bài cũ: (5')
Đề bài : Học sinh lên bảng giải bài tập 2/ SGK /97
Đáp án : 
B . Nội dung bài mới 
Hoạt động 1 : (6’) Bài tập 4/SGK /98
GV hướng dẫn học sinh 
Hoạt động của GV
Hoạt động của h/s 
Nội dung ghi bảng 
-Đọc yêu cầu đề bài 
- Nêu phơng pháp giải quuyết bài toán
*Phát vấn 
- Nêu phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc ?
- Phân tích qua điểm A theo quy tắc trừ ?
- Xét ? 
-Tứ giác MNPQ là hình gì ?
- MN quan hệ với PQ nh thế nào ?
- nghe và hiêu nhiệm vụ .
 Trả lời câu hỏi 
- Hai đờng thẳng vuông góc khi tích vô hớng của hai véc tơ chỉ phơng tơng ứng bằng 0 
- 
- Tứ giác MNPQ là hình bình hành
- MN vuông góc với PQ 
Ghi gt và kl của bài toán 
 Giải 
a/ 
b/ Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành , mặt khac theo chứng minh trên vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật 
Hoạt động 2 : (6’)
Bài tập 5/SGK /98 - 
Học sinh lên bảng giải
Gọi h/s khác nhận xét , GV sửa chữa (Nếu cần) 
Hoạt động 3 : (8’) Bài tập 8/SGK/98
Hoạt động của GV
Hoạt động của h/s 
Nội dung ghi bảng 
-Đọc yêu cầu đề bài 
- Nêu phơng pháp giải quuyết bài toán
*Phát vấn 
- Nêu phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc ?
- Phân tích qua điểm A theo quy tắc trừ ?
- Xét ? Kết luận ?
- Xét ? Kết luận ?
- Xét ? Kết luận ?
- nghe và hiêu nhiệm vụ .
 Trả lời câu hỏi 
- Hai đờng thẳng vuông góc khi tích vô hớng của hai véc tơ chỉ phơng tơng ứng bằng 0 
- 
- 
- MN vuông góc với PQ 
Ghi gt và kl của bài toán 
 Giải 
a/ 
Vậy 
b/ 
Hoạt động 4 : (12’) Bài 16/ SNC/117
HD : 
a/ Vì BC//AD nên góc giữa SD và BC bằng hoặc bù với góc .ta lại có ABCD là hình thoi nên AB=AD do đó tam giác SAD cân tại A , mặt khác mà BC//AD nên . Vậy tam giác SAD vuông cân tại A nên suy ra góc giữa đường thẳng SD và BC là 45
C. Củng cố , luyện tập (2’)
- Phơng pháp xác định góc giữa hai đờng thẳng thông qua góc giữa hai véc tơ 
- Chứng minh hai đờng thẳng vuông góc bằng cách xét tích vô hớng của hai véc tơ chỉ phơng 
D. Hướng dãn học sinh học bài và làm bài tập(6’) 
Bài tập về nhà : Từ 3.8 đến 3.15 sách bài tập trang 127 + 128 .
Bài tập thêm : 
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạch bẳng a , 
a/ Tính góc giữa các cặp đường thẳng AB và A’D ; AC’ và B’D 
b/ Tính diện tích các hình bình hành A’B’CD và ACC’A’ 
c/ Tính góc giữa AC’ và các đường thẳng AB, AD , AA’ 
Gợi ý : Tính các cạnh tam giác từ đó dùng định lý cosin trong tam giác tính cos của góc xen giữa 
Cách tính diện tích hình bình hành : 
Ngày soạn : 25/03/09 Ngày dạy : 28/03/09 Lớp 11B1
 Tiết 29 : Đường thẳng vuông gócvới mặt phẳng 
I. Mục tiêu 
1 . Kiến thức :
Học sinh nắm đuợc 
- Khái niệm đường thẳng vuông góc với mp 
- Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp
- Góc giữa đường thẳng và mp
2. kỹ năng 
- Biết chứng minh đường thẳng vuông góc với mp bằng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết 
- Biết cách xác định góc gữa đường thẳng và mp
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhờ vận dụng kết quả của định lý 3 đường vuông góc
3. Thái độ 
-Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế về đờng thẳng vuông góc với mp 
-Có nhiều sáng tạo trong hình học 
-Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập , sáng tạo trong học tập .
II- Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên : Giáo án , bài tập thêm 
Học sinh : Giải bài tập trong SGK và trong sách bài tập .
III- tiến trình bài dạy
A . Kiểm tra bài cũ (4’)
Ôn tập lý thuyết về mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc 
Tính chất
 	;	 
Tính chất
a)
b) 	;	 
B . Nội dung bài mới 
Hoạt động 1 : (4’) GV hệ thống lại các kiến thức cần nhớ
-Dạng 1 :Để chứng minh đường thẳng vuông góc với mp ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp
-Dạng 2 : Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta chứng minh đường thẳng này vuông góc với mp chứa đường thẳng kia
Dạng 3 : tính góc giữa đường thẳng và mp bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mp chứa đườ

File đính kèm:

  • docTu chon nang cao -11Nhung.doc
Giáo án liên quan