Giáo án Tự chọn 11 cơ bản

Tiết 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

1/ Trọng tâm: HS làm được các dạng toán: Tìm tập xác định, xác định tính chẵn lẻ của hàm số.

2/ Bài tập:

Tiết 2: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( tt)

1/ Trọng tâm: tìm GTLN, GTNN của hàm số.Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác đơn giản

1/ Bài tập:

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ bản đã học.
Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập tổng hợp.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (‘): kết hợp trong quá trình kiểm tra.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
H: Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất ?
H: Nêu các quy tắc tính xác suất ?
-GV chốt lại công thức, ghi bảng.
GV đưa nội dung đề BT3 lên bảng.
H: Không gian mẫu của phép thử là gì ?
H: Nêu cách giải bài toán trên ?
-GV chốt lại.
-GV cho 2 HS lên bảng giải.
GV kiểm tra, nhận xét bài làm của HS.
-Lưu ý HS có thể sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để giải bài tập trên.
GV đưa nội dung đề BT4 lên bảng.
a/ Gọi Ai là biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” . 
H: P(Ai) = ?
H: Gọi A là biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”. Hãy tính P(A) ?
- GV cho HS hoạt động nhóm làm câu a.
Gợi ý: Trong 3 xạ thủ bắn có 1 xạ thủ bắn trúng mục tiêu còn 2 xạ thủ kia bắn trượt mục tiêu
Vậy xảy ra có khả năng nào về vị trí của 3 cầu thủ ?
-GV kiểm tra, chốt lại bài giải.
1 HS nhắc lại.
-HS nêu các quy tắc tính xác suất.
-Các HS khác nhận xét.
HS giải bài tập.
HS trả lời: 
HS nêu cách giải.
-2 HS lên bảng giải.
-Các HS khác nhận xét.
-HS tìm cách giải.
HS giải bài tập 4
HS: P(Ai) = 0,6
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
Bài 1: Một hộp có 5 viên bi màu đỏ và 7 viên bi màu trằng. Rút ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để chọn được:
a/ 2 bi đỏ, 1 bi trắng.
 b/ 3 viên bi cùng màu.
Giải:
Không gian mẫu là 
a/ Gọi A là biến cố “chọn được 2 bi đỏ, 1 bi trắng” .
Ta có P(A) = 
b/ Gọi B là biến cố “ Chọn được 3 bi màu đỏ”; C là biến cố: “ Chọn được 3 bi màu trắng”. Khi đó B È C là biến cố “Chọn được 3 viên bi cùng màu”
B và C xung khắc.
P(B È C ) = P(B) + P(C) = 
 = . 
Bài 2: Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6.
a/ Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.
b/ Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
Hướng dẫn:
Gọi Ai là biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” . Ta có:
P(Ai) = 0.6, Ai độc lập, i = 
a/ Gọi A là biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”. 
Ta có P(A) = P(A1)P()P() + P()P(A2)P() + P()P()P(A3) = 0,288
b/ Gọi B là biến cố “Mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn”
Tương tự câu a, Tính được P(B) = 0,648 .
	4. Củng cố và dặn dò (2‘): các kiến thức vừa ôn tập.
	5. Bài tập về nhà: ôn tập kiến thức đề cương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 31 – 32: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (GIẢI TÍCH)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức 
Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về tổ hợp và xác suất.
2.Kĩ năng.
Biết làm các dạng bài tập liên quan đến tổ hợp và xác suất.
Đặc biệt là một số bài tập có liên quan đến thực tế .
IV.Tiến trình bài học 
1.ổn định lớp.
2.Bài mới
Bài 1 : Có bao nhiêu số nguyên dương gồm năm chữ số khác nhau
GV hướng dẫn học sinh làm trong 5’
Bài 2: Lớp 11B6 có 15 bạn nữ . có bao nhiêu cách phân công 6 bạn vào đội tuyển bóng đá nữ của lớp 
GV hướng dẫn học sinh làm trong 3’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1 
 Cách phân công các bạn ABCDEF có khác cách phân công các bạn ABCDFE không ? vị vậy nó là tổ hợp hay chỉnh hợp ?
Câu hỏi 2
 Kết luận 
+. Không . Vì vậy nó là Tổ hợp
+. Vậy có cách chọn
Bài 3: Lớp 11B5 chon ra dược 10 bạn tham ra thi đấu câu lông trong đó có 6 nam và 4 nữ . Hỏi có bao nhiêu cách thành lập 
Đôi nam
Đôi nữ
Đôi nam – nữ.
GV hướng dẫn học sinh làm trong 8’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Chọn 2 Nam từ 4 nam là chỉnh hợp hay tổ hợp ? Tính số cách chọn ?
Câu hỏi 2
 Tương tự tính cách thành lập ra đôi Nữ ?
Câu hỏi 3
 Tính số cách chọn 1 bạn Nam và 1 bạn Nữ ?
Câu hỏi 4.
 Tính số cách chon đôi Nam – Nữ ?
+ Là tổ hợp vì nó không quan tâm đến thứ tự sắp xếp . Nên có 
 cách chọn
+.Có cách chọn.
+. Có cách chọn bạn Nữ và Có cách chọn bạn Nam.
+. Theo quy tắc nhân có
 .4 = 24 cách chon ra đôi Nam – Nữ .
Bài 4 : Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 10 người trong đó có An và Bình vào 10 ghế kê thành hàng ngang , sao cho :
Hai bạn An và Bình ngồi cạnh nhau
Hai bạn An và Bình không ngồi cạch nhau .
GV hướng dẫn làm trong 7’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Có bao nhiêu cách sắp xếp An và Bình ngồi cạnh nhau và bao nhiêu cách sắp xếp 8 bạn còn lại .
Câu hỏi 2
 Kết luận về cách sắp xếp để An , Bình ngồi gần nhau?
Câu hỏi 3
 Có tấp cả bao nhiêu cách sắp xếp 10 người vào 10 ghế ?
Câu hỏi 4
 Kết luận 
+. Có 2.9 = 18 cách xếp An và Bình ngồi vào hai ghế cạch nhau và 8! Cách sắp xếp các bạn còn lại vào 8 ghế .
+.Vậy có tất cả 18.8! cách xếp
+.Có 10!
+.Vậy có 10! – 18.8! Cách sắp xếp để An và Binh không ngồi gần nhau.
Bài 5 : Có 4 bạn Nam và 3 bạn Nữ xếp vào 7 ghế . Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 
Nam và Nữ ngồi xen kẽ
4 bạn nam ngồi cạch nhau.
GV hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Nêu các trường hợp để Nam , Nữ ngồi xen kẽ?
Câu hỏi 2
 Tính số cách đó?
Câu hỏi 3
 Nêu các trường hợp để 4 bạn Nam ngồi gần nhau?
Câu hỏi 4
 Tính số cách đó?
+. Dạng : N.Nữ.N.Nữ.N.Nữ.N
+.Có : 4!.3! cách sắp xếp.
+.Dạng : NNNN.Nữ.Nữ.Nữ
 Nữ.NNNN.Nữ.Nữ.
 Nữ.Nữ.NNNN.Nữ
+.Có : 4!.3!.4 cách sắp xếp.
Bài 6: Trong một chuồng nhốt gia cầm có : 5 con gà , 7 con Vịt và 4 con Ngan . Bắt ngẫu nhiên ra 3 con. Tính xác suất bắt ra 
3 con cùng loại.
3 con khác loại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tính số phần tử của không gian mẫu?
Câu hỏi 2
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra đối với ý a)?
Câu hỏi 3
 Tính xs trong trường hợp đó ?
Câu hỏi 4
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra đối với ý b)?
Câu hỏi 5
 Tính xs trong trường hợp đó ?
+. = 
+. Hoặc 3 con Gà , hoặc 3 con Vịt , hoặc 3 con Ngan .
+./A/ = ++ = 
 Vậy P(A) = 
+.1 Gà , 1 Ngan và 1Vịt .
+. P(B) = 
Bài 7 : Trong một bể cá cảnh có 10 con cá Vàng và 7 con cá xanh. Bắt ngẫu nhiên ta 4 con . Tính xác xuất bắt phải 
4 con cùng loại
Có ít nhất một con cá Vàng 
GV hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tính số phần tử của không gian mẫu ?
Câu hỏi 2
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra với ý a)?
Câu hỏi 3
 Tính xs trong trường hợp đó ?
Câu hỏi 4
 Nhắc lại về hai biến cố đối ? Nêu mối quan hệ về xác suất của hai biến cố đối?
Câu hỏi 5
 Biến cố B có biến cố đối không ? Nêu biến cố đó ?
Câu hỏi 6
 Tính xs trong trường hợp đó ?
+. = 
+. Hoặ 4 con Vàng , hoặc 4 con đỏ
+. /A/= 
 Vậy P(A) = 
+. là biến cố đối của A nếu : =
 Khi đó : P() = 1- P(A)
+. Biến cố đối của B là biến cố không bắt phải con cá Vàng nào.
+. P(B) = 1 – P() =1- =
 	Hoạt động 2
Bài tập 2: Trên giá sách có 4 quyển sách Toán , 5 quyển sách Lí và 6 quyển sách Hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách .Tính xác suất lấy phải :
Ba quyển khác loại.
Có ít nhất một quyển sách Toán.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Nêu số cách chọn ra được một quyển sách Toán , một quyển sách Lí và một quyển sách Hoá.
Câu hỏi 2
 Tính xác suất câu a) ?
Câu hỏi 3
 Nêu biến cố đối và công thức tính xác suất của biến cố đối?
Câu hỏi 4
 Dựa vào công thức biến cố đối hãy tính xác suất câu b)
+. Có cách chọn một quyển sách Toán.
+. Có cách chọn một quyển sách Lí.
+. Có cách chọn một quyển sách Hoá.
+. Số cách chon ba quyển khác loại là :
 4.5.6 = 120 cách 
Vậy xác suất là : 
 P(A) = = 
+. A và B gọi là biến cố đối nếu : A=
Và P(A) = 1- P(B)
+.Gọi là biến cố không lấy được quyển sách Toán nào thì :
 N() = cách chọn
 P() = 
Vậy P(B) = 1- P() = 1-=
Củng cố 
 Qua bài này về nhà cần :
Hoàn thiện các bài đẫ chữa vào vở
Xem lại mối ưuan hệ giữa Tổ hợp và Chỉnh hợp 
Các tính chất của xs đặc biệt là quy tắc cộng xs và mối quan hệ của hai xs biến cố đối.
TIẾT 33 – 34: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (HÌNH HỌC)
I.Muc tiêu: 
Kiến thức: Giúp học sinh 
Nhớ lại một số dạng toán thường gặp.
Phương pháp giải các bài toán đó.
Kỹ năng: Giải được các bài toán.
II. Phân tiết: Tiết 1: bài 1, 2, 3. Tiết 32: bài 4, 5
III.Kế hoạch và nội dung lên lớp.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung.
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
I’(-2; 3)
d’ đối xứng với d qua tâm O nên phương trình của đường thẳng d có dạng: 3x + 2y + c= 0
Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’.
Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0
Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x + 2y +1 = 0
Bài 1: 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình 3x + 2y -1 = 0. Tìm tọa độ của điểm I’ và phương trình của đường thẳng d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O.
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện trình bày lời giải trên bảng (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả 
Bài 2:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phéo dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phé

File đính kèm:

  • docTự chọn 11 cơ bản.doc