Giáo án Tự Chọn 11 chương trình chuẩn tiết 14: Biến cố, xác suất của biến cố
Tiết theo phân phối chương trình : 14.
Chuyên Đề 3: tổ hợp - xác suất
Bài 4: biến cố, xác suất của biến cố
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp,
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 14. Chuyªn §Ò 3: tæ hîp - x¸c suÊt Bµi 4: biÕn cè, x¸c suÊt cña biÕn cè Ngµy so¹n:20/10/2010. I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp, III. Phương pháp: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp,. * Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung HĐ1: (Bài tập về tính xác suất của biến cố) GV nêu đề và phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: 20’ Bài tập1: Một tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thầy P và cô Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để sao cho hội đồng có 3 thầy, 3 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai. HD phần tử. Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy P nhưng không có cô Q. C là biến cố chọn được hội đông gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô Q nhưng không có thầy P. Như vậy: A=B∪ C và n(A)=n(B)+ n(C) Tính n(B): -Chọn thầy P, có 1 cách. -Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại, có cách. -Chọn 2 cô từ 4 cô, có cách Theo quy tắc nhân: n(B)=1..=90 Tương tự: n(C)= Vậy n(A) = 80+90=170 và: HĐ2: (Bài tập áp dụng) GV nêu đề bài tập 2 và ghi lên bảng: Nêu câu hỏi: -Để tính xác suất cảu một biến cố ta phải làm gì? -Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu trong bài tập 1. GV cho HS các nhó thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả: 20’ Bài tập 2: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 tới 20. Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số: a)Chẵn; b)Chia hết cho 3; c)Lẻ và chia hết cho 3. HD Không gian mẫu: Gọi A, B, C là các biến cố tương ứng của câu a), b), c). Ta có: HĐ3:(5'):(Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) -Nêu công thức tính xác suất của một biến cố trong phép thử. -Nêu lại thế nào là hai biến cố xung khắc. -Áp dụng giải bài tập sau: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trong hai lần gieo là số chẵn. -----------------------------------&------------------------------------
File đính kèm:
- TC T14.doc