Giáo án Tự chọn 11 - Ban cơ bản - Hai cột
Tiết 1,2,3,4,5 : CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
1. MỤC TIÊU
Củng cố và khắc sâu
1.1 Về kiến thức:
- Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
1.3 Về thái độ, tư duy :
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC :
- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Học sinh: Ôn lại các công thức nghiệm đã học.
ờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 1: Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển (11 + x)11 Giải. Số hạng thứ k+ 1 là Theo yêu cầu đề bài ta có k = 8. Vậy số hạng chứa x8 là Hoạt động 2: Tìm phần tử đặc biệt trong khai triển của (a + b)n Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Giải. Số hạng thứ k +1 là Hoạt động 3: Tìm phần tử đặc biệt trong khai triển của (a + b)n Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 2: Tìm hệ số của x25y10 trong khai triển (x3+xy)15 Giải. Số hạng thứ k +1 là 10 số hạng cần tìm là =30003 Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm Câu1: Trong khai triển , hai số hạng cuối là: A. B. C. D. Câu2: Trong khai triển ba số hạng đầu là: A. B. C. D. Câu3: Trong khai triển hệ số của số hạng chứa là A. -11520 B. 45 C. 256 D. 11520 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Cho HS thảo luận nhúm - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. 1. A 2. D 3. D D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Xem lại các bài đã gải. + Làm cỏc bài tập sau: Bài tập 1: Tìm hệ số của trong khai triển Bài tập 2: Biết hệ số của trong khai triển của là 90. Tìm n Bài tập 3: Đặt Tính tổng Ngày soạn: 26 /12/2007 Lớp dạy: 11B8, 11B9 Tiết 17 Kiểm tra bài cũ được lũng vào cỏc hoạt động học tập của học sinh Hoạt động 1: Tìm tổng có chứa PP: Từ đề bài, ta liên kết với một nhị thức khai triển và cho x giá trị thích hợp, từ đó suy ra kết quả. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 1: Tính tổng Giải. Chọn x = 1 ta suy ra S = 2n Hoạt động 2: Tìm tổng có chứa Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Cho HS thảo luận nhúm - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 2 : Tính tổng Giải. Hoạt động 3: Vận dụng tổ hợp vào giải toán Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Cho HS thảo luận nhúm - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 3 : Chứng minh rằng 1110 – 1 chia hếtcho 100. 101100 – 1 chia hết cho 10000 100110 + 3.10015 + 5 không chia hết cho 121 D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Xem lại các bài đã gải. + Làm cỏc bài tập sau: Bài tập 1: Giải phương trình Bài tập 2: Trong khai triển tìm hệ số của số hạng chứa Tiết 18 : Chuyên đề xác suất Ngày soạn: 30/12/2007 Lớp dạy: 11B8 , 11B9 1. Mục tiêu Củng cố và khắc sâu 1.1 Về kiến thức: - Không gian mẫu của một biến cố. - Xác suất của một biến cố. 1.2 Về kĩ năng: - Tính xác suất của một biến cố trong một bài toán cụ thể. 1.3 Về thái độ, tư duy : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận 2. Chuẩn bị phương tiệndạy học : - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập. - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tính xác suất của một biến cố: PP: Gọi A là biến cố, . Tính n(), n(A). Khi đó P(A) = Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 3HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 1: Lớp 12 có 9 học sinh giỏi, lớp 11 có 10 học sinh giỏi, lớp 10 có 3 học sinh giỏi. Chọn ngẫu nhiên hai trong các học sinh đó. Tính xác suất sao cho a) Cả hai học sinh được chọn đều thuộc lớp 10. b) Cả hai học sinh được chọn đều thuộc lớp 11 c) Cả hai học sinh thuộc lớp 11 và lớp 12. Hoạt động 2: Công thức cộng xác suất. PP: Sử dụng A, B độc lập thì P(AB) = P(A) + P(B) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 2:Một hộp đựng 6 viên bi trắng và 4 viên bi đỏ, kích thước bằng nhau, chỉ khác nhau về màu sắc. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính các suất để 2 viên bi lấy được có cùng màu. Giải: Số phần tử của không gian mẫu là: Gọi A là biến cố lấy được 2 viên bi trắng; B là biến cố lấy được hai viên bi đỏ.. Suy ra AB là biến cố lấy được 2 viên bi cùng màu.Ta có ; Vì A, B xung khắc nên : Hoạt động 3: Xác suất theo biến cố đối.. PP: Cho biến cố A, biến cố đối của A là . Khi đó P() = 1- P(A) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Cho HS thảo luận nhúm - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 3 Một thùng chứa 12 bóng đèn, trong đó có 5 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để ít nhất có 1 bóng đèn hỏng. Giải: Gọi A là biến cố lấy được ít nhất 1 bóng hỏng; B là biến cố lấy được tất cả các bóng đều tốt. Khi đó . Ta có n(D) = 35 n= 660 Vậy D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Xem lại các bài đã gải. + Làm cỏc bài tập sau: Bài tập 1: Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế sắp thành hàng ngang. Tính xác suất sao cho: Các bạn lớp A ngồi cạnh nhau. Các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau. Bài tập 2: Túi bên phải có ba bi đỏ, hai bi xanh; túi bên trái có bốn bi đỏ, năm bi xanh. Lấy một bi từ mỗi túi một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất sao cho: Hai bi lấy ra cùng màu. Hai bi lấy ra khác màu. Bài tập 3: Một hộp chứa hai bi đỏ, ba bi xanh va bốn bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ba bi. Tính xác suất để lấy đúng một bi đỏ. Tiết 17, 18, 19 : Chuyên đề quan hệ song song trong không gian Ngày soạn: 30/12/2007 Lớp dạy: 11B8 , 11B9 1. Mục tiêu Củng cố và khắc sâu 1.1 Về kiến thức: - Khái niệm mặt phẳng, cách xác định mặt phẳng. - Định nghĩa đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian. - Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, định lí Ta let. - Phép chiếu song song , hình biểu diễn. 1.2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh ba điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng. - Rèn luyện kĩ năng tìm thiết diện của hình chóp 1.3 Về thái độ, tư duy : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận 2. Chuẩn bị phương tiệndạy học : - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập. - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. 3. Tiến trình bài học: Tiết 17 Hoạt động 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. PP: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta chỉ cần tìm hai điểm chung của chúng và giao tuyến cần tìm là đường thẳng đi qua hai điểm chung đó. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn. - Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút. - Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày, - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột. - Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS. Bài 1: Cho S là một điểm không thuộc mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Giải: Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có Từ (1) và (2) ta suy ra O là điểm chung thứ nhất của 2 mặt phẳng. Mặt khác S là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy Hoạt động 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Túm tắt ghi bảng - Trả lời + Tìm hai điểm chung của 2mp. + Có điểm C chung + Gọi O là giao điểm của AC và BD, N là giao điểm
File đính kèm:
- Giao an tu chon 11 Ban co ban 2 cot.doc