Giáo án tự chọn 10 Toán
Bài. Vectơ và các phép toán vectơ Số tiết 5
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nhớ lại được những khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương: Tổng và hiệu các vectơ, tích của vectơ với một số, toạ độ của vectơ và của điểm, các biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
2. Về kĩ năng
Học sinh nhớ được những quy tắc đã biết: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vectơ, điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng,
3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II.. Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 12 1. Bài mới H1. Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận đã cho 1. Tập xác định của hàm số là: (A) ; (B) ; (C) ; (D) . 2. Tập xác định của hàm số là: (A) ; (B) ; (C); (D) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghiên cứu các khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số. - Chú ý các hàm số mà GV cho, xác định tập xác định của các hàm số đó - Cho các ví dụ về hàm số - Theo nhóm giải bài toán trên - Thảo luận hoàn thiện bài toán - 1. (C); 2. (B) - Cho các hàm số bằng bảng, biểu đồ, đồ thị, biểu thức. - Khắc sâu các khái niệm cho HS - Giao nhiệm vụ cho HS giải bài toán - Lưu ý các sai sót nếu có của HS H2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1) trên mối khoảng và 2. trên mỗi khoảng và Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải bài toán trên (giải và trình bày các kết quả theo nhóm) - Giao nhiệm vụ và điều khiển HS giải và trình bày các kết quả - Lưu ý các sai sót của HS - Cũng cố khái niệm. 2. Cũng cố: H3. Hoạt động cũng cố kiến thức cho HS thông qua các bài toán Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận đã cho 1. Tập xác định của hàm số là: (A) ; (B) ; (C) ; (D) . 2. Hàm số (A) Đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng (B) Đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải và hoàn thiện bài toán - 1. (D); 2. (A) - Giao nhiệm vụ cho HS - Hoàn thiện bài toán 4.Bài tập. Hãy tìm tập xác định của hàm số Tiết 13 1. Bài cũ: H1. Hãy tìm tập xác định của hàm số Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải và hoàn thiện bài toán - TXĐ - Giao nhiệm vụ HS - Điều khiển HS giải và hoàn thiện bài - Đánh giá kết quả Bài mới H2. Xét tính chẵn – lẻ các hàm số sau a) b) ; c) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghiên cứu thảo luận khái niệm - Giải bài toán trên (giải và trình bày các kết quả theo nhóm) - Nhận xét về tập xác định D - Giao nhiệm vụ và điều khiển HS giải và trình bày các kết quả - Đưa một số mô hình về các đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ - Cũng cố khái niệm. H3. Cho hàm số a) Bằng cách bỏ dấu giái trị tuyệt đối, hãy viết hàm số đã cho dưới dạng hàm số bậc nhất trên từng khoảng b) Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số đã cho. - Thảo luận, trình bày và hoàn thiện bài 1. 2. Vẽ đồ thị 3. Lập bảng biến thiên. - Phát phiếu học tập cho HS - Điều khiển HS thảo luận và trình bày và hoàn thiện bài giải - HD: Xét các khoảng hay đoạn . 3. Cũng cố: H4. Hoạt động cũng cố kiến thức cho HS thông qua các bài toán Cho hàm số xác định trên khoảng có đồ thị như hình bên. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái dưới đây với mõi ý ở cột phải để được một mệnh đề đúng 1) Hàm số f là hàm 2) Hàm số f đồng biến 3) Hàm số f nghịch biến a) Hàm số chẵn b) Hàm số lẻ c) Trên khoảng d) trên khoảng e) Trên khoảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải và hoàn thiện bài toán - 1) – a); 2) – c); 3) – d) - Giao nhiệm vụ cho HS - Hoàn thiện bài toán 4. Bài tập. . 1. Vẽ đồ thị của các hàm số: a) ; b) 2. Xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm của các parabol trên. Tiết 14 Thứ ngày tháng năm 2006 1.Bài cũ. H1 Vẽ đồ thị của các hàm số: a) ; b) 2. Xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm của các parabol trên. - Thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài. - Tổng quát hoá bài toán - Giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm giẩi bài - Tổng quát hoá bài toán: Toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm của parabol . Bài mới. H2. Vẽ các đồ thị hàm số thông qua đồ thị hàm số . Từ đồ thị hàm số hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: Đồ thị hàm số ; Đồ thị hàm số . - - Đồ thị hàm số được xác định bằng cách: Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị hàm số nằm phái dưới trục hoành. - Hãy nhận xét quan hệ giữa hai hàm số và ; - Từ đó nhận xét quan hệ giữa hai đồ thị . - Hàm số là hàm số chẵn; nên vẽ đồ thị hàm số với lấy đối xứng qua trục tung được đồ thị hàm số . H3. Tìm m để hàm số đồ - Theo nhóm thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài. - Vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị suy ra kết quả câu 2 và câu 3. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS vẽ đồ thị trên bìa chuẩn bị sẵn; từ đồ thị hãy trả lời câu 2 và câu 3; - Điều khiển HS thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài. 3. Cũng cố. H4. Hãy ghép mỗi thành phần ở cột trái với một thành phần thích hợp ở cột phải để được khẳng định đúng. a) Điểm là đỉnh của parabol b) Điểm là đỉnh của parabol c) Tại hàm số sau đạt GTLN d) là GTNN của hàm số 1) 2) 3) 4) 5) 6) 4. Bài tập 1. Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: 1) 2) 2. Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số và có hoành độ lần lượt là -1 và 3 Xác định toạ độ hai điểm A và B; Với điều kiện nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành? Với điều kiện nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành? Với điều kiện nào của m thì cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành? Với điều kiện nào của m thì với mọi x thuộc đoạn ? Chuyên đề 4: Phương trình và hệ phương trình (5 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm vững công htức và phương pháp giải pt bậc nhất, pt bậc hai một ẩn và hệ pt bậc nhất hai ẩn - Hiểu được ý nghĩa hình học của pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn. 2. Về kỹ năng - Biết cách giải và biện luận: +) Pt bậc nhất và bậc hai một ẩn; +) Pt dạng , pt chứa ẩn ở mẫu thức; +) Pt trùng phương; +) Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. - Biết cách giải: +) Hệ ba pt bậc nhất ba ẩn. +) Một số hệ pt bậc hai hai ẩn. - Biết giải một số bài toán tương giao giữa đồ thị của hai hàm số có bậc không quá hai. Về tư duy: Tư duy logic về về các quan hệ kéo theo và quan hệ tương đương trong quá trình giải toán Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã học Mệnh đề – Tập hợp; Hàm số bậc nhất và bậc hai; HS đã được học phương trình. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 1 Bài cũ: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai a) ; b) ; c) . - Phát biểu khái niệm hai phương trình tương đương. - Xác định tính đúng sai của bài toán trên, và nêu được nguyên nhân. - Phát biểu định lý. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa hai pt tương đương, và định lý biến đổi tương đương pt - Nêu bật được quan hệ tương đương trên tập Bài mới: H1. Giải và biện luận phương trình dạng Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: - Nghiên cứu trình bày tổng quát 1) : phương trình có nghiệm duy nhất ; 2) a=0 và : Phương trình vô nghiệm 3) và b=0: Phương trình nghiệm đúng với mọi - Từ đó giải bài toán trên - Giao nhiệm vụ HS trình bày tổng quát bài toán biện luận phương trình . - áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm) - Hãy đưa bài toán trên về dạng H2. Giải và biện luận phương trình dạng Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: . - Nghiên cứu trình bày tổng quát 1) a=0: Trở về giải và biện luận phương trình 2) : : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và : Phương trình có một nghiệm (kép) : Phương trình vô nghiệm - Giải bài toán trên - Giao nhiệm vụ Hảytình bày tổng quát bài toán biện luận phương trình . - áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm) - Lưu ý cho HS trường hợp m=0 Cũng cố: 1. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được mệnh đề đúng 1) ; 2) 3) ; 4) a) ; b) c) d) e) f) g) h) 2. Yêu cầu HS nhắc lại quy trình giải và biện luận pt 1) 2) 4. Bài tập: Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: a) ; b) ; c) . Tiết 2 Bài cũ: Trong trường hợp nào thì phương trình a) Vô nghiệm? b) Có một nghiệm duy nhất? c) Có đúng hai nghiệm phân biệt? d) Có vô số nghiệm? Bài mới: H1. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định đã cho sau a) Phương trình (A) Có hai nghiệm trái dấu; (B) Có hai nghiệm dương; (C) Có hai nghiệm âm; (D) Vô nghiệm. b) Phương trình (A) Có hai nghiệm trái dấu; (B) Có hai nghiệm dương; (C) Có hai nghiệm âm; (D) Vô nghiệm. Nhận xét các khả năng về dấu của hai nghiệm của phương trình bậc hai - Theo nhóm thảo luận giải, trình bày bài giải. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho trình bày lại các khả năng về dấu của hai nghiệm phương trình bậc hai - Điều khiển HS vận dụng thảo luận trả lời câu hỏi. H2. Cho phương trình (*) Không giải phương trình, hãy xét xem phương trình (*) có bao nhiêu nghiệm? -Nhận xét các khả năng nghiệm của phương trình trùng phương , thông qua phương trình . - Theo nhóm thảo luận giải, trình bày bài giải. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho trình bày liên hệ nghiệm của phương trình trùng phương và số nghiệm của phương trình bậc hai . - Điều khiển HS vận dụng thảo luận trả lời câu hỏi. H3. Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn hệ thức . - Nhắc lại định lý Vi-ét - -) - Thảo luận theo nhóm giải bài toán - Hãy nhắc lại định lý Vi-ét - Giả sử là nghiệm thì - Phân tích dưới dạng tổng và tích để áp dụng định lý Vi-ét. - Giao nhiệm vụ nhóm giải và trình bày bài toán H4. Giải phương trình ; biết rằng nó có hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17. - Nhắc lại định lý Vi-ét - -) - Thảo luận theo nhóm giải bài toán - Hãy nhắc lại định lý Vi-ét -Giả sử là nghiệm thì - Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17 có nghĩa gì - Giao nhiệm vụ nhóm giải và trình bày bài toán Cũng cố: Tổng hợp lại các trường hợp nghiệm của phương trình . 1) Điều kiện phương trình có nghiệm 2) Điều kiện phương trình có đúng 1 nghiệm 3) Điều kiện phương trình có đúng 2 nghiệm 4) Điều kiện phương trình có đúng 3 nghiệm 5) Điều kiện phương trình có đúng 4 nghiệm 6) Điều kiện phương trình vô nghiệm Bài tập: Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định đã cho sau a) Phương trình (A) Có đúng hai nghiệm; (B) Có đúng 4 nghiệm; (C) Có đúng nghiệm; (D) Vô nghiệm. b) Phương trình (A
File đính kèm:
- GA Tuchon lop 10.doc