Giáo án trọn bộ môn Đại số 7
Chương I - SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a/b với a, b là các số nguyên và b≠ 0.Biết cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
2.Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : + Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
- Học sinh : + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
- B¶ng phô viÕt l¹i ®Ò kiÓm tra. III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. æn ®Þnh: 7A1: 7A2: 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thµy Ho¹t ®éng cña trß - GV nhËn xÐt bµi kiÓm tra vÒ c¸c mÆt: + ¦u ®iÓm. + Nhîc ®iÓm. + C¸ch tr×nh bµy. - GV th«ng b¸o kÕt qu¶ chung: Sè bµi ®¹t ®iÓm giái, kh¸, trung b×nh vµ kh«ng ®¹t. - GV yªu cÇu HS kh¸ lªn ch÷a tõng bµi. - GV nhËn xÐt tõng bµi, chèt l¹i c¸ch gi¶i, c¸ch tr×nh bµy tõng bµi. - GV tr¶ bµi kiÓm tra cho HS - HS kh¸ lªn ch÷a bµi kiÓm tra, mçi HS mét bµi. - C¸c HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt vµ ch÷a vµo vë sau mçi bµi - HS ®èi chiÕu bµi kiÓm tra cña m×nh víi bµi ch÷a trªn b¶ng. - Ch÷a bµi kiÓm tra vµo vë bµi tËp. C©u 1. a. . 19 - . 33 = = = - 6 b. ( - 0,125). (-5,3) .8 = . ( - 0,125. 8).(-5,3) = 5,3 c. = . C©u 2. a. x2 = (-15). (-60) = 900 = ± 30 b. V× ³ 0 víi mäi x, ³ 0 vêi mäi y. Do ®ã: + = 0 khi vµ chØ khi = 0 vµ = 0 Suy ra x = , y = C©u 3. VÏ ®óng ®å thÞ Tõ ®å thÞ x¸c ®Þnh ®îc A(2; 4); B(-2; -4); Ngày soạn: 2.1.2013 Ngày giảng: 4.1.2013 (7A1;7A3); .1.(7A2) Chương III - Thống kê Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định vầ diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2.Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1, bảng 2, bảng 3 và phần đóng khung. HS: Đọc trước bài mới ở nhà. C. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 7A1:.. 7A2: .7A3:; 2. Kiểm tra: Sách vở , đồ dùng học tập của HS . 3. Bài mới: Nội dung Phương pháp 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: -Ví dụ 1 (bảng 1): Số liệu thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp. -?1: Bảng 1 gồm 3 cột: số thứ tự, lớp, số cây trồng. -Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 2.Dấu hiệu: a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: -Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, Kớ hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: -Giá trị của dấu hiệu: là số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra. Số các giá trị của dấu hiệu = Số các đơn vị điều tra (N) -Bảng 1: Dãy giỏ trị của dấu hiệu X chính là cácc giá trị ở cột 3 -?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. - VD:BT 2/7 SGK: a) Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 17;18;19;20; 21 3. Tần số của mỗi giá trị: a)Ví dụ: Bảng 1 -Có 4 số khác nhau: 28; 30; 35; 50. -Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Gọi 8 là tần số của giá trị 30 - Giá trị 28 xuất hiện 2 lần. 2 gọi là tần số của giá trị 28 b) Định nghĩa tần số: -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Kí hiệu:+Giá trị của dấu hiệu : x +Tần số của giá trị : n +Số các giá trị : N +Dấu hiệu: X -?7: Có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. +Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3. 4.Chú ý: SGK -Treo bảng phụ ghi bảng 1 trang 4 SGK -Dựa vào bảng trên em hãy cho biết bảng gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì ? -Cho thực hành theo nhóm hai bàn: Hãy thống kê điểm kiểm tra HK I môn toán của tất cả các bạn trong nhóm. -Cho một vài nhóm báo cáo. Cho xem bảng 2. -Yêu cầu làm ?2 +Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? (Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp). +Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì? (Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp). -Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. -Yêu cầu làm ?3: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? (Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra). -Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. -Yêu cầu đọc và trả lời ?4. +Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. -Yêu cầu làm BT 2/7 SGK, đọc kỹ đầu bài. -Yêu cầu HS làm ?5; ?6. -Gọi 2 HS trả lời. +?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là : 28; 30; 35; 50. +?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây. Có 2 ... 28 Có 7 ... 35 Có 3 ... 50 -Hướng dẫn HS đọc định nghĩa tần số. -Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N). -Yêu cầu HS làm ?7 -Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK. -Hướng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ? -Cho HS đọc chú ý trang 7. -Yêu cầu đọc phần đóng khung SGK 4. Củng cố: Bài tập: Số HS sinh nữ của 12 lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó? Bài giải: a) Dấu hiệu: Số HS trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12. b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệulà: 14; 16; 17; 18; 19 ;20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. 5. Hướng dẫn học : - Làm bài tập 1, 3 SGK.; bài 1, 2, 3 SBT. - Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra các câu hỏi như trong bai học và trình bày lời giải. D. Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 3.1.2013 Ngỳ giảng: 7.1.( 7A2+ 7A3); 8.1(7A1) Tiết 42 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như:dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. b. Học sinh: Chuẩn bị một vài bài điều tra. C. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 7A1:.. 7A2: .7A3:; 2. Kiểm tra: Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? 3. Bài mới: Nội dung Phương pháp Bài 3 SGK(8) a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ) b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 5. Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 4. c) Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 ; 8,8. Tần số của chúng lần lượt là 2;3; 8; 5; 2. Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là:8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. Bài 4 SGK(8). a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30. b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c) Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3. Bài làm 1. Dấu hiệu là điểm thi học kì môn toán. Có tất cả 48 giá trị của dấu hiệu. 2. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Tần số tương ứng với các giá trị trên là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7. -Cho HS làm BT 3/8 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời cỏc cõu a, b, c. -Yêu cầu nhận xột cỏc cõu trả lời. -Cho HS làm BT 4/9 SGK. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK: a)Dấu hiệu cần tỡm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó? b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa. - GV đưa lên bảng phụ bài tập sau: Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 48 HS lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 1. Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. 2. Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. 4. Củng cố: - GV đưa lên bảng phụ bài tập sau: Để cắt khẩu hiệu "Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ", hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. N G A H O V I E C T D L B 4 2 4 2 3 1 1 2 2 2 1 1 1 5. Hướng dẫn học: - Học kĩ lí thuyết ỏ bài trước. - Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu hỏi có kèm theo về kết quả thi học kì môn văn của lớp. D. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 5. 1. 2013 Ngày giảng:8.1(7A2); 11.1(7A1+ 7A3) Tiết 43: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DÂU HIỆU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 3. Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đọc trước bài mới ở nhà. C. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 7A1:.. 7A2: .7A3:; 2. Kiểm tra: Cho biết số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. b) N
File đính kèm:
- Dai so 7.doc