Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 8

Toán

Số thập phân bằng nhau

I/ Mục tiêu

 - Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

II/ Đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc135 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Quan sát tranh minh hoạ - GT bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả).
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1: * Thảo quả vào mùa
-Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2: * Sự sinh sôi của thảo quả.
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ý3: * * Vẻ đẹp của thảo quả.
-Nội dung chính của bài là gì?	
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm, tìm giọng đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc. 
Nội dung :Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
 	3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS VN đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
 Vượt qua tình thế hiểm nghèo (tiết12)
I. Mục: tiêu
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói", ”giặc dốt", ”giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại”giặc đói", ”giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, , phong trào xoá mù chữ, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Học sinh: SGK, 
2. Giáo viên: Phiếu thảo luận, các hình minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt đọng dạy:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
1’
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Hoạt động 1:Hoàn cảnh nước ta sau CM tháng 8
9’
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm
- Làm bài vào phiếu theo nhóm
+ Vì sao nói: ngay sau CM tháng 8 nước ta ở trong tình thế: Ngàn cân treo sợi tóc?
+ Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc là thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì:
- GV nhận xét
- HS đàm thoại và trả lời câu hỏi sau:
- HS thảo luận cặp đôi đưa ra câu trả lời, lớp bổ sung.
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước...
* Hoạt động 2:Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
9’
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 trang 25, SGK
- HS quan sát
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Chụp cảnh nhân dân ta đang quyên góp gạo
Hình 3 chụp một lớp học bình dân học vụ, 
- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
GVKL: + Đẩy lùi giặc đói. Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, để dành gạo cho dân nghèo. 
* Hoạt động 3:Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
10’
- HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa...
- GV KL và ghi bảng ý nghĩa
+ HS nêu
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác qua câu chuyện trên?
- HS nêu ý kiến của mình.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Soạn ngày : 1/11/2014
Dạy ngày
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Toán (Tiết 57 )
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
 -Yêu cầu học sinh làm được các bài tập . bài 1 (a),2a,b,bài 3/58SGK
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Nháp, bảng tay
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1a (58): Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 a, b (58): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (58): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
3-Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ	 
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ; làm BT1b ; 2c,d ; 4 (trang 58)
- Nêu yêu cầu BT
- HS nối tếp nhau nêu kết quả
*Kết quả:
a) 14,8 512 2571
 155 90 100 
- HS nêu yêu cầu
- Làm bảng tay
*Kết quả:
384,5
10080
- Đọc đề bài 
- Làm bài vào vở- 1 HS làm bảng nhóm
 Bài giải:
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Tập đọc (Tiết 24 )
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu:
1- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
2- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. (HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Mùa thảo quả.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GT bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong).
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ đầu:
+Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+) Rút ý1: Hành trình vô tận của bầy ong
-Cho HS đọc khổ thơ 2-3:
+Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+)Rút ý 2:Sự cần cù chăm chỉ của bầy ong
-Cho HS đọc khổ thơ 4:
+Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+)Rút ý3:phẩm chất dáng quý của bầy ong
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc TLvà thi đọc TL khổ 3,4. 
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài: 
-1 HS giỏi đọc.
-Đoạn 1: Khổ thơ 1
-Đoạn 2: Khổ thơ 2
-Đoạn 3: Khổ thơ 3
-Đoạn 4: Khổ thơ còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
-Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
-Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,
-Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng 
-Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những 
-HS nêu.
*Nội dung : Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS thi đọc thuộc lòng.
Thể dục : Giáo viên chuyên dạy
Chính tả $ 12 ( nghe – viết)
 Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT (2) a.
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV:Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a HS : Vở, bảng tay.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a (tuần 11)
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp ?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS soát bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 a (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS thi viết các từ ngữ có tiếng ghi trong phiếu 
Soạn ngày2/ 11/2014
Dạy ngày :
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Toán
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/ Mục tiêu: 
Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1 (a,c ) 2/58 SGK
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một STN ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
-Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả tự tìm kết quả.
-HD đặt tính rồi tính: 6,4
 4,8
 512
 256
 30,72 (m2)
-Nêu cách nhân một số thập phân với 1 STP?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp, 1 HS lên bảng làm.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính: 
 4,75
1,3
-HS đọc phần nhận xét SGK
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1a,c (59): Đặt tính rồi tính
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (59): Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a:
3-Củn

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 tu tuân 8.doc
Giáo án liên quan