Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

+ Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

 - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích cái đẹp, biết bảo vệ cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Bảng phụ viết đoạn 1 trong bài để học sinh luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- 3 HS đọc bài Đêm trăng đẹp, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung của bài.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu theo gợi ý SGV trang 231.

 

doc40 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mục đích, yêu cầu của tiết học.
	b. Nội dung 
HĐ1 : Nhận xét và ghi nhớ
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài “Hạng A Cháng”
- Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên ?
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nêu từng câu hỏi, GV ghi nhanh ý kiến HS đã được chỉnh sửa để hình thành dàn ý của bài văn “Hạng A Cháng”.
- Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn tả người?
- GV treo bảng phụ 
HĐ2 : Luyện tập
- HD lập dàn ý chi tiết cho bài văn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần kết bài em nêu những gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Lưu ý HS cần phải ghi những nét cụ thể của người mình tả.
 - Cùng HS nhận xét để có một dàn bài hoàn chỉnh.
- Quan sát và mô tả nội dung tranh 
- Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi các câu hỏi cuối bài
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
- Bài văn tả người gồm 3 phần.
- HS đọc phần Ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu 
- Trả lời các câu hỏi của GV để xác định được cách làm bài
- Phần thân bài:
 + Tả hình dáng : tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, cách nói, ăn mặc,
 + Tả tính tình: thói quen, việc làm, thái độ với mọi người,
- HS làm vào vở
- Trình bày từng phần dàn bài, lớp nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người ? Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Về nhà chuẩn bị trước bài sau.
_____________________________________
TOÁN
Tiết 58 : Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. MỤC TIÊU : 
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân, biết được phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
	- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải toán.
	- Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ; bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
	1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh chữa BT3 - tiết 57
	2. Bài mới
HĐ1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân 
VD1 : Giáo viên ghi VD 1 lên bảng
- Cho học sinh thảo luận về cách giải.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Cho học sinh rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
VD2 : Giáo viên ghi 4,75 x 1,3
- Cho học sinh thực hiện vào vở nháp
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, cách tính.
- Nhận xét
- Giáo viên treo bảng phụ có chép quy tắc để học sinh đọc.
- Nhấn mạnh 3 thao tác “ nhân, đếm, tách”
HĐ2. Thực hành
Bài 1 : Làm phần a, c.
- Cho HS đọc đề và nêu cách làm.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính, quy tắc nhân nhân 1 STP với 1 STP.
Bài 2 : ( Treo bảng phụ đã kẻ khung)
 Tính và so sánh giá trị a x b và b x a
 a 
 b
 a x b
 b x a
 2,36
 4,2
 3,05
 2,7
a - Giáo viên cho HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả vào bảng nhóm.
- Cho học sinh so sánh kết quả của a x b và b x a và nhắc tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
* Củng cố: Tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân 
b - Cho học sinh điền nhanh kết quả.
 - Nêu cách làm.
Bài 3 : - Giáo viên treo bảng phụ.
 HCN, CD = 15,62 m
 CR = 8,4 m
 P = ? S = ?
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Học sinh thảo luận về cách làm
- Thực hiện tính.
- HS trình bày kết quả và nêu cách làm của mình.
- HS rút ra cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Học sinh làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- HS đọc quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân.
- Chữa bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- Cho học sinh đọc thầm đề bài, tự suy nghĩ cách làm. - Thảo luận nhóm
- Trình bày vào bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp kết quả.
- Lớp nhận xét.
- So sánh kết quả a x b và b x a
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
- Học sinh thực hiện và nêu cách làm.
- Lớp cùng nhận xét.
- HS đọc và nêu cách làm.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chữa bài, lớp cùng nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
	- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhắc HS về nhà học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
___________________________________
KHOA HỌC
Đồng và hợp kim của đồng
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết một số tính chất của đồng và hợp kim đồng. 
	- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
	- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK (trang 50, 51)
	- Sưu tầm một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
	- Một số đoạn dây đồng. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 	
1 - Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số tính chất của sắt, gang, thép ?
	- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình ?
2 – Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung 
HĐ1 : Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Cho HS làm việc theo nhóm, quan sát các đoạn dây đồng đã chuẩn bị mô tả về màu sắc, độ cứng dẻo, độ sáng của chúng.
- GV nhận xét, KL (SGV Tr 96).
- Cho học sinh làm việc cá nhân : đọc các thông tin trong SGK trang 50 để hoàn thành phiếu học tập theo mẫu SGV tr 96.
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
+ GV nhận xét, KL hoạt động 1.
HĐ2 : Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng hợp kim của đồng.
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn, quan sát các hình trang 51 SGK, nêu tên các đồ dụng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên các đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo viên kết luận chung.
- HS quan sát và thảo luận nhóm để nêu : Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc và hoàn thành phiếu học tập.
- HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm bàn, quan sát các hình trang 51 SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
- Trình bày từng câu.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò : - Cho học sinh đọc phần Bạn cần biết (SGK Tr 51).
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trước bài : Nhôm.
Chiều :
TIẾNG VIỆT (+)
Luyện tập mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố, mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề : Bảo vệ môi trường.
 - HS hoàn thành tốt các bài tập.
 - HS có ý thức tự học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ chép BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu bài
	2. Nội dung:
HĐ1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức
- Em hãy nêu nghĩa của từ Môi trường ? Đặt câu với từ đó ?
- Tìm những từ đồng nghĩa với bảo vệ mà em biết.
- Đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo.
- Em cần làm gì để bảo vệ MT sống xung quanh ?
+ GV nhận xét, chốt : Môi trường là toàn bộ hoàn cảnh TN và XH tạo thành những ĐK sống bên ngoài con người hoặc sinh vật.
HĐ2. Làm bài tập
Bài 1(BP) . Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : môi trường, môi sinh, sinh thái, hình thái.
a. ... là môi trường sống của sinh vật.
b. Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính ... của cây lúa.
c. ... là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
d. Mô-da sinh ra và lớn lên trong ... âm nhạc.
Bài 2. Dựa vào nghĩa của "bảo" và "sinh", hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
- bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng, bảo kiếm, bảo trợ.
- sinh vật, sinh sôi, sinh viên, sinh thái, sinh tồn. 
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn về hành động bảo vệ môi trường hiện nay mà em biết. 
 GV hướng dẫn HS viết về những hành động của các bạn học sinh trong lớp, trong trường về vấn đề bảo vệ môi trường .
- HS hoạt động cả lớp.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi ; HS khác nhận xét.
- HS đọc đề, làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng điền.
- Giải thích vì sao điền từ đấy mà không điền từ khác.
- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm phiếu học tập.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 câu.
- Đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò : 	- GV nhận xét giờ học.
	 - Nhắc nhở HS xem lại các bài tập đã làm.
_______________________________________
THỂ DỤC
Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Chơi TC: Ai nhanh và khéo hơn 
 - HS thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thể hiện được tính liên hoàn của bài. Chơi trò chơi đúng luật, an toàn 
- Giáo dục HS ý thức học tập đoàn kết, nghiêm túc, tôn trọng kỷ luật 
II. CHUẨN BỊ : - Còi, sân bãi đảm bảo an toàn, kẻ sân chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động
- KTBC
5-6 phút
- Cán sự tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo ¨ chuyển đội hình 3 hàng ngang ¨ chào
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS dàn hàng ngang ð khởi động xoay khớp + chạy khởi động quanh sân 
- 6 HS ( 1 tổ ) lên thực hiện lại động tác đã học trong các bài trước 
2. Phần cơ bản:
18-22 phút
a) Ôn 5 động tác 
15 phút
1 lần
5-7 phút
1 lần
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- Cán sự điều khiển lớp tập lại 
- Tổ chức ôn luyện theo tổ 
- Các tổ biểu diễn trước lớp 
- Nhận xét và bình chọn nhóm tập tốt nhất 
b) Chơi trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn 
6 -7 phút
- HS nêu lại cách chơi + luật chơi
- HS tập hợp đội hình 4 hàng dọc ( 2 hàng chơi 1 lượt )
- HS vui chơi
- Các cặp báo cáo điểm của mình 
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích tốt 
3. Phần kết thúc :
- Củng cố bài
- Nhận xét giờ
3-4 phút
- HS đi bộ thả lỏng
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- GV& HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về tự rèn luyện thêm
TOÁN (+)
Luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cho HS kiến thức về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- HS làm được các bài tập vận dụng.
- Có ý thức tự giác học tập để phát triển tư duy Toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hệ thống câu hỏi, bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	a – GTB
 b – Nội dung:
HĐ1. Ôn tập và kiểm tra kiến

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12.doc
Giáo án liên quan