Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 năm 2014 - 2015

Luyện đọc diễn cảm

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU

 - Rèn kĩ nằng đọc diễn cảm cho HS Hiểu kĩ hơn về nội dung của bài

 - Giáo dục HS say mê đọc sách

II. Chuẩn bị :

- GV : Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc135 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3: Tìm số thóc tẻ (968 kg)
- Nghe và thực hiện
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 30.9.2014 Ngày dạy : Thứ Năm : 02.10.2014
Tiết 2. HDTH ( Toán )
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố ôn tập về các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
Rèn kĩ năng giải toán, làm tính thành thạo, chính xác.
HS yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nội dung bài
HS: Sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1') Ban văn nghệ cho hát
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hoạt động thực hành: ( 35')
* Bài 1_ HSTB
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS làm bài.
* Bài 2- HSK
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
* Bài 3 - HSKG 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu hướng giải.
4. Hoạt động ứng dụng: 5'
. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- HS hát.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài.
a. 1 yến = 10 kg 7 yến = 70 kg
 10 kg = 1 yến 2 yến 5 kg = 25 kg
 100 kg = 1 tạ 7 yến 2 kg = 72 kg
 1 tấn = 10 tạ 10 tạ = 1 tấn
 1 tấn = 1000 kg 1000 kg = 1 tấn
b. 1 tạ = 10 yến 3 tạ = 30 yến
 10 yến = 1 tạ 8 tạ = 8 yến
 100 kg = 1 tạ 5 tạ = 500 kg
 4 tấn = 40 tạ 9 tấn = 90 tạ 
 7 tấn = 7000 kg 3 tấn 50 kg = 3050 kg
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
 5 tấn > 35 tạ 
 32 yến - 20yến < 12 yến 5 kg
 2 tấn 70 kg < 2700 kg
 650 kg = 6 tạ rưỡi
 200 kg 3 = 6 tạ
 5 tấn > 30 tạ : 6
- HS đọc nội dung bài toán.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Đổi: 2 tấn 9 tạ = 29 tạ
Con bò nặng là
29 - 27 = 2 (tạ)
Cả 2 con nặng là:
29 + 2 = 31 (tạ)
Đáp số: 31 tạ
- HS nghe, ghi nhớ.
---------------------------------------
Tiết 4. HDTH (Tiếng Việt)
LUYỆN CHỮ HỒ BA BỂ 
I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn chữ viết cho HS để HS viết được đẹp hơn,đúng mẫu, đúng cỡ hơn.
HS viết bài đẹp, chính đúng cỡ, trình bày sạch sẽ, rõ ràng bài văn 
GD HS luôn có ý thức rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài viết mẫu.
HS: Vở viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1') Ban văn nghệ cho hát
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hoạt động thực hành: ( 25')
 a) Giới thiệu bài:
 b) Nội dung:
- Gọi HS đọc đoạn viết: 
- Trong đoạn văn có chữ nào khó viết ?
- GV cho HS quan sát chữ viết mẫu
- GV hướng dẫn HS HS quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
- HD HS viết bài.
- Yêu cầu HS nhìn SGK, viết bài.
- GV quan sát, hướng dẫn HS.
- Chấm chữa bài
- Khen những bài viết tốt
- Yêu cầu học sinh học tập những bài viết đẹp của bạn
c) Củng cố - dặn dò (2')
- Về nhà luyện viết bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS Theo dõi lắng nghe
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
+ Các chữ viết hoa: C, M, T, B, ...
- HS quan sát.
- Nghe 
- HS luyện viết các chữ hoa vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- Lắng nghe - ghi nhớ 
Ngày soạn: 1.10.2014 Ngày dạy : Thứ Sáu : 03.10.2014
Tiết 1. Luyện ( Tiếng Việt ) 
ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về cốt truyện làm các bài tập với các dạng liên quan
II. CHUẨN BỊ
GV: Nội dung bài
HS: Sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1') Ban văn nghệ cho hát
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hoạt động thực hành: ( 25')
: Hoàn chỉnh bài trong VBT
* Bài 1- HSTB
- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Cốt truyện là:
X
 một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. 
 những miêu tả về đặc điểm về ngoại hình của nhân vật.
 những lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
- Gọi HS đọc.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài 2- HSKG
* Hãy sắp xếp các câu sau đây theo một trình tự thích hợp để tạo thành một câu chuyện có ý nghĩa:
Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá. Nhiều đến mức bụng phình to ra.
Chuột ta gặm vách nhà và tạo được một khe hở.
Chuột chui qua khe hở đó vào nhà và tìm được nhiều thức ăn.
Đến sáng, chuột tìm đường trở về tổ, nhưng bụng to quá không sao lách qua khe hở được nữa.
- Các câu được sắp xếp lần lượt theo thứ tự là: ......................................................................................
......................................................................................
4. Hoạt động ứng dụng: 5'
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- HS làm bài tập VBT
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2. HDTH ( Toán )
 GIÂY, THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU:
Luyện tập củng cố đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ
Nắm chắc hơn về mối quan hệ giây và phút,giữa năm và thế kỉ
Giáo dục HS học tốt áp dụng trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, vở bài tập
HS: SGK, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại,thảo luận,luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1') Ban văn nghệ cho hát
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hoạt động thực hành: ( 25')
* Bài 1- HSTB
- Viét số thích hợp vào ()
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 - HSK
- Viết tiếp vào chỗ chấm 
- Giúp HS nhớ lại : từ 1 năm đến 1000 năm là thế kỉ thứ nhất; từ năm 101 đến 200 là thế kỉ 2 năm 1900 đénn 2000 là thế kỉ XX
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét bài
Bài 3 - HSG
- Gọi HS đọc yêu cầu và bảng số liệu
- Hướng dẫn HS làm bài
- yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét,chữa bài
Bài 4 - HSKG
- Gọi HS nêu y/c
- Gọi HS trả lời miệng
- GVnhận xét
4. Hoạt động ứng dụng: 5'
+ Hôm nay các em củng cố nội dung gì?
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau : 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát
- HS để vở lên bàn
-HS ghi vào vở
-1 HS đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS làm bài vào vở
a.1 phút = 60 giây 8 phút = 480 giây
60 giây = 1 phút giây = 10 giây
3 phút = 180 giây
2 phút 10 giây = 130 giây
b. 1 thế kỉ = 100 năm
7 thế kỉ = 700 năm
100 năm = 1 thế kỉ
 thế kỉ = 20 năm
2 thế kỉ = 200 năm
 thế kỉ = 25 năm
-1 HS đọc
-1 HS nhắc lại
-HS làm bài vào vở
a. Năm 40 : thuộc thé kỉ thứ nhất
 Năm 968 : thuộc tjhế kỉ thứ X
 Năm 1428 : thuộc thế kỉ thứ XV
b. Năm 1917 : thuộc thế kỉ XX
Tính từ đó đến nay 100 năm
- 1 HS đọc
- HS nghe
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc - HS khác nhận xét
- Thời gian bạn Hùng chạy là 52 giây
- Bạn Bình chạy nhanh nhất
- Bạn Lan chạy chậm nhất
- Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
a, Bác Hồ sinh năm 1890sinh vào TK19
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nươc năm 
1911năm đó thuộc TK20
Cách mangT8 thành công năm 1945năm đó thuộc TK20
- Bà triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân đông Ngônăm 248 năm đó thuôcTK3
b, Lý Thái Tổ rời đovề Thăng long nưm 1010năm đó thuộc TK11
- Tính đến nay đx được 998
- Ngô quyền dánh tan quan Nam Hán tên sông Bạch đằng năm 938nam đó thuộc TK10
- Củng cố về đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ
- HS nghe và ghi nhớ.
TUẦN 5
Ngày soạn: 04/ 10 / 2014 
Dạy chiều: Thứ Hai 06 / 10 / 2014
Tiết 2. HDTH( Tiếng Việt )
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU:
Củng cố được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép). Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
Bước đầu biết phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; Tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Giáo án.
HS : SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.	
1. Ổn định tổ chức (1') Ban văn nghệ cho hát
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hoạt động thực hành: ( 25')
* Bài 1 - HSTB
- Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy móc,...
b, Cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây cối,...
c, xe đạp, xe máy, xe bò, xe điện, xe cộ, xe ca,...
- GV nhận xét chữa bài 
* Bài 2 - HSKG
- Tìm các từ láy âm đầu trong đó có: 
a, Vần ấp ở tiếng đứng trước:Mẫu: khấp khểnh, lập loè.
b,Vần ăn ở tiếng đứng sau:M: ngay ngắn, dầy đặn.
-Theo em nghĩa của các từ láy tìm được ở mỗi nhóm giống nhau ở điểm nào ? 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 3 - HSKG
* Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời...Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú nam
a, Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên, rồi chia thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
b, Tìm các từ láy trong đoạn văn trên, rồi chia thành 3 nhóm: Từ láy âm đầu,từ láy vần, từ láy âm đầu và vần( láy tiếng)
- GV nhận xét 
4. Hoạt động ứng dụng: 5'
- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ?
- Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở 
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
- máy móc, cây cối, xe cộ.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
- máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy in, máy kéo, Cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe ca, xe con, xe máy, xe lam,...
- HS nhận xét 
- HS làm theo nhóm đôi
- Đại diện 1 nhóm dán bảng 
a, khấp khểng, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, lập loè, thập thò, bấp bênh, mấp máy, chấp chới... các từ này đều biểu thị trạng thải ẩn- hiện, sáng - tối, cao - thấp, vào - ra , lên- xuống,có - không... của sự vật hiện tượng
b, ngay ngắn , đầy đặn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn,... các từ này đều biểu thị ính chất đầy đủ, hoàn hảo tốt đẹp,
- HS nhận xét 
- HS làm theo nhóm 6
- Đại diện các nhóm trả lời
a, Các từ ghép trong đoạn văn:
+ Các từ ghép tổng hợp: thay đổ

File đính kèm:

  • docgiao an ch t 112 lp 4 1415.doc