Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 7

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt hơi đúng sau các dấu chấm câu; bước đầu biết đọc r lời cc nhn vật trong bi

-Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trong , tình cảm của thầy trị thật đẹp đẽ. (trả lời được câu hỏi 1, 2)

-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

-Giáo dục các em yêu quý, kính trọng thầy cô.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Ngôi trường mới.

-Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường?

-Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

 

doc98 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t biểu ý kiến, có chú ý nghe giảng bài, điển hình: Huy, Trinh,
-Một số em chữ viết đã tiến bộ.
-Tập vở đồ dùng có chuẩn bị
*Kế hoạch tuần sau:
-Đi học học bài và chuẩn bị bài đầy đủ.
-Giáo dục các em rửa tay bằng xà phòng thường xuyên, giữ vệ sinh cá nhân.
-Cần cố gắng ý thức rèn chữ viết hằng ngày, tập vở trình bày sạch sẽ hơn.
-Phụ đạo HS yếu, học chậm.
-Đi học chú ý đến an toàn giao thông: Đi sát lề bên phải, không đùa giỡn trên đường, đi xe đạp không chạy hàng hai, hàng ba, không đùa giỡn, chơi nơi gần kênh rạch, ao
*Tổ chức sinh hoạt sao. 
*Tổ chức đọc to nghe chung. 
 MĨ THUẬT ( 11 )
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: dụng cụ vẽ
3-Bài mới: VTT: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-Giới thiệu đường diềm trang trí ở đồ vật: áo, váy, dĩa, khăn. . . . .
-Bố cục của đường diềm như thế nào?
-Màu sắc như thế nào?
-Sự giống và khác nhau của đường diềm?
*Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
-Vẽ họa tiết vào đường diềm.
-Vẽ đúng với họa tiết mẫu.
-Vẽ màu đều, các hình giống nhau vẽ cùng một màu.
-Chọn màu cho đường diềm.
*Hoạt động 3: Thực hành vẽ.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Gợi ý HS nhận bài thực hành của bạn.
-Học sinh quan sát đường diềm.
-Bố cục chặt chẽ, đan xen.
-Màu tươi sáng.
-Những họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.
*HS trưng bày sản phẩm, NX
4-Củng cố:
-Đường diềm dùng để làm gì?
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: Vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
AN TOÀN GIAO THÔNG ( T4 )
PHƯƠNG TIÊN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-MỤC TIÊU:
-Biết được một số loại xe thường đi trên đường bộ.
-Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới.
-Biết các tiếng động của xe để tránh nguy hiểm.
-Giáo dục: không đi bộ dưới lòng đường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
3-Bài mới: Phương tiện giao thông đường bộ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Yêu cầu quan sát hình 1, 2 SGK có điểm gì khác và giống nhau?
-Những loại xe ưu tiên?
-Thảo luận ghi tên các phương tiện xe: xe cơ giới và xe thô sơ
-Có được chơi đùa dưới lòng đường không? Vì sao?
àKết luận: lòng đường dành cho xe ô tô. Xe máy, xe đạp. .  .không đượng đi lại hay nô đùa nghịch dưới lòng đường dễ gay tai nạn.
*Quan sát tranh có loại xe nào đang đi lại trên đường?
-Khi tránh xe máy, ô tô ta đợi đến gần mới tránh hay tránh từ xa? Vì sao?
àKết luận: khi qua đường cần tránh các loại xe từ xa để đảm bảo an toàn. 
-Đi nhanh(chậm) khi chạy phát ra tiếng động lớn(nhỏ) chở hàng nhiều(ít) dễ gay nguy hiểm(ít nguy hiểm)
-Cứu thương, cứu hỏa, công an.
-Không được chơi, rất nguy hiểm.
-Tránh từ xa.
4-Củng cố:
-Kể tên các loại phương tiện giao thông?
5-Dặn dò: thực hiện như bài học.
-----------------------------------------------
 AN TOÀN GIAO THÔNG ( 5 )
EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ.
I-MỤC TIÊU:
-Học sinh kể được quang cảnh đường nơi mình đang ở.
-Biết được đường an toàn và đường không an toàn.
-Thực hiện được đúng nội quy đi trên đường.
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Có mấy loại phương tiện giao thông? Kể ra?
3-Bài mới: Em tìm hiểu đường phố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hằng ngày em đi học qua những con đường nào?
-Trường ta nằm trên đường nào? Có tên đường không? 
-Có dải phân cách giữa đường hay không? Có vỉa hè không?
-Xe máy, xe ô tô nhiều hay ít có vạch dành cho người đi bộ không?
-Khi qua đường đó em cần chú ý điều gì?
*Quan sát tranh xem đường nào an toàn đường nào không an toàn?
àKết luận: đường phố là nơi mọi người đi lại có đường an toàn có đường chưa an toàn. Nếu đi bộ phải đi sát đường.
-Không có tên đường.
-Không có dải phân cách lộ đá đỏ, không có vỉa hè.
-Xe chạy nhiều không có vạch dành cho người đi bộ.
-Đi sát lề đường.
-Tranh 1: đường an toàn.
-Tranh 2: đường an toàn.
-Tranh 3: đường chưa an toàn.
-Tranh 4: đường chưa an toàn.
4-Củng cố:
-Gọi vài em nhắc lại ghi nhớ.
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
___________________________________________________________________
	ÂM NHẠC ( 11 )
HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I-MỤC TIÊU:
-Biết tên một số nhạc cụ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-HS khá, giỏi: +Biết gõ đệm theo tiết tâu1 lời ca.
+Tham gia trò chơi.
-Giáo dục: mạnh dạn tự tin khi hát.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: nhạc cụ gõ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Gọi hát bài Chúc mừng sinh nhật
3-Bài mới: Học bài hát Cộc cách tùng cheng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát.
-Bài Cộc cách tùng cheng nhạc và lời của Phan Trần Bảng hát với giọng hơi nhanh, vui.
-Giáo viên hát mẫu bài hát.
-Yêu cầu đọc lời bài hát.
-Dạy hát từng câu.
+Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách cách cách cách.
+Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng.
+Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc cộc.
+Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng tùng.
+Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang (nói) cộc cách tùng cheng.
*Hoạt động 2: Trò chơi.
-Chia lớp làm 4 nhóm: lần lượt mỗi nhóm hát một câu đến câu “Nghe sênh thanh la ” thì tất cả cùng hát rồi nói: “ Cộc cách tùng cheng”.
-Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
-Yêu cầu quan sát các nhạc cụ vẽ ở SGK.
-HS nghe lời bài hát.
-Đọc lời bài hát.
-HS hát từng câu của bài hát.
-HS hát nhóm, cá nhân, tổ.
-HS chơi trò chơi.
-Xem các nhạc cụ ở SGK.
4-Củng cố:
-Biểu diễn trước lớp: song ca, nhóm, cá nhân.
5-Dặn dò: Tập hát lại lời tiết sau gõ theo tiết tấu.
__________________________________
MĨ THUẬT ( 12 )
VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
-Biết cách vẽ lá cờ.
-Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
-Giáo dục: trân trọng lá cờ Tổ quốc.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: lá cờ, ảnh chụp lá cờ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: dụng cụ.
3-Bài mới: VTM: Vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-Giới thiệu một số loại cờ để nhận xét.
-Cờ Tổ quốc còn gọi là Quốc kì tượng trưng cho nước Việt Nam.
-Cờ Tổ quốc có hình dạng, màu sắc, đặc điểm gì?
-Cờ Tổ quốc được treo ở đâu?
-Giới thiệu học sinh xem một số hình ảnh về các lá cờ lễ hội.
*Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ.
-Cờ Tổ quốc.
+Vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để nhận ra tỉ lệ.
+Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy.
+Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (vẽ 5 cánh đều nhau)
+Vẽ màu: Nền màu đỏ tươi; Ngôi sao màu vàng.
-Cờ lễ hội.
+Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3:Thực hành
-Vẽ vừa với phần giấy.
-Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ đã định.
-Vẽ màu đều tươi sáng.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh gía.
-Chọn ra cờ đẹp
-Học sinh quan sát lá cờ Tổ quốc.
-Hình chữ nhật ngang nền màu đỏ có ngôi sao 5 cánh màu vàng ở giữa.
-Học sinh thực hành vẽ.
4-Củng cố:
-Cờ Tổ quốc có màu sắc, đặc điểm gì?
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: quan sát tranh vườn hoa, công viên.
_____________________________________
ÂM NHẠC ( 13 )
HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON
I-MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-HS khá, giỏi: Biết gõ đệm theo phách.
-Giáo dục: mạnh dạn tự tin khi hát.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: chép lời bài hát.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Gọi hát lại lời bài hát: Cộc cách tùng cheng.
3-Bài mới: Học bài hát Chiến sĩ tí hon.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát.
-Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu lời mới Việt Anh.
-Giáo viên hát mẫu bài.
-Học sinh đọc lời bài hát.
-Dạy hát từng câu, chú ý chỗ lấy hơi.
Kèn vang đây đoàn quân
Đều chân ta cùng bước
Cờ sao đi đằng trước
Ta vác súng theo sau
Nào ta đi cùng nhau
Đều chân theo nhịp trống
Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
*Hoạt động 2: 
-Dùng thanh phách gõ đệm theo phách.
Kèn vang đây đoàn quân
Đều chân ta cùng bước. . . . . .
 * * *
-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Kèn vang đây đoàn quân
Đều chân ta cùng bước. . . . .
 * * * * *
-Học sinh nghe lời bài hát.
-Học sinh đọc lời bài hát.
-Hát theo nhóm, cá nhân.
-Tập đứng hát, chân bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
4-Củng cố:
-Hát gõ đệm theo phách và ti

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan