Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 33

I-MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật tronhg câu chuyện.

-Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

-Giáo dục: chăm học để xây dựng đất nước.

II-CHUẨN BỊ:

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Tiếng chổi tre

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 

doc34 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị: Người làm đồ chơi.
___________________________________________________________________
THỨ TƯ
NS: 19/5 TẬP ĐỌC ( 99 )
ND:21/5	LƯỢM
I-MỤC TIÊU:
-Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu).
-Giáo dục: chăm học biết giúp đỡ mọi người.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Bóp nát quả cam.
-Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
3-Bài mới: Lượm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài thơ. Giọng vui tươi, nhí nhảnh nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả ngoại hình, dáng đi của chú bé: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huých sáo, nhảy, vụt qua, sợ chi, nhấp nhô.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Yêu cầu đọc ngắt giọng.
-Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả như trên đã nêu.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm ntn?
-Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không sợ.
-Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ.
-Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ.
-GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu.
-Gọi HS học thuộc lòng bài thơ.
-Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ.
Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc/ xinh xinh
Cái chân/ thoăt thoắt
Cái đầu/ nghênh nghênh
-Học sinh tiếp nối nhau đọc các khổ thơ
-Theo dõi bài và tìm hiểu nghĩa của các từ mới.
-Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
-Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. 
-Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn.
-Lượm đi giữa cánh đồn lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
-HS được trả lời theo suy nghĩ của mình.
-1 HS đọc.
-1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh.
-HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp.
4-Củng cố:
-Bài thơ ca ngợi ai? Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước.
5-Dặn dò: học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
______________________________
TOÁN ( 163 )
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I-MỤC TIÊU:
-Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
-Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
-Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
*Bài tập 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Có bao nhiêu HS gái?
-Có bao nhiêu HS trai?
-Làm thế nào để biết tất cả trường có bao nhiêu HS?
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
30 + 50 =80 300 + 200 = 500
20 + 40 =80 600 - 400 = 200
90 - 30 =60 500 + 300 = 800
80 - 70 =10 700 - 400 = 300
*Học sinh làm vào bảng con.
 34 68 968
 + 62 - 25 - 503
 96 43 465
 64 72 90
 + 18 - 36 - 38
 82 36 52
 765 268 600
 - 315 + 701 + 99
 450 969 699
*Học sinh làm bài vào tập.
-Một trường tiểu học có 265 HS gái và 234 HS trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu HS.
-Có 265 HS gái.
-Có 224 HS trai.
-Thực hiện phép tính cộng số HS gái và số HS trai với nhau.
Bài giải
	Số HS trường đó có là:
	265 + 234 = 499 (HS)
	Đáp số: 449 HS.
4-Củng cố:
5-Dặn dò: làm vở bài tập.
-Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo).
________________________________
TĂNG CƯỜNG TOÁN (T66)
ÔâN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố điền số liền sau. Thực hiện được cộng trừ số có ba chữ số. 
-Củng cố tìm số bị trừ và số hạng. Làm toán có 2 phép tính (nhân, chia, cộng, trừ)
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy – học:
III.Các hoạt động dạy – học: 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Bài tập 1: Số?
634
635
638
640
600
601
604
607
400 + 70 + 8= 800 + 90= 
300 + 9= 
*Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
804 + 162 568 – 357 784 – 563
Bài tập 3: Tìm x:
a. x – 52 = 37 b. 46 + x = 98
*Bài tập 4: Tính
5 x 8 + 25= 40 : 5 – 7 =
5 x 6 : 3 =
*Bài tập 5: Một cửa hàng vải có 465m vải hoa và 534m vải xanh. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải hoa và vải xanh?
*Bài tập 1: Số?
634
635
636
637
638
639
640
641
642
600
601
602
603
604
605
606
607
608
400 + 70 + 8= 478 800 + 90= 890 
300 + 9= 309
*Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
804 + 162 568 – 357 784 – 563
 + 804 - 568 - 784
 162 357 563
 966 211 221
*Bài tập 3: Tìm x:
a. x – 52 = 37 b. 46 + x = 98
 x = 37 + 52 x = 98 – 46
 x = 87 x = 52
*Bài tập 4: Tính
5 x 8 + 25= 40 + 25 40 : 5 – 7 =8 – 7
 = 65 = 1
5 x 6 : 3 = 30 : 3
 = 10
*Bài tập 5:
Số m vải hoa và vải xanh là:
465 + 534 = 999(m)
Đáp số: 999m
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
 ---------------------------------------
TẬP VIẾT ( 33 )
CHỮ HOA V
I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa V (1 vòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Việt (1 vòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
-Giáo dục các em cố gắng luyện viết chữ cho đẹp.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
-Viết bảng con và bảng lớp: Q – Quân.
3-Bài mới: Chữ hoa V (kiểu 2).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. 
-Giới thiệu chữ hoa V kiểu 2. 
-Chữ V kiểu 2 cao mấy li? 
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết:
+Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2).
+Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.
+Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. 
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. 
(Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta).
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt.
-HS viết bảng con
-GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-HS quan sát
-5 li.
-1 nét
-HS quan sát
-HS quan sát.
-HS tập viết trên bảng con
-HS đọc câu ứng dụng.
-V , N, h, y : 2,5 li; t : 1,5 l; i, ê, a, m, n, u : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ê.
- Khoảng chữ cái o
-HS viết bảng con
-HS viết vở
4-Củng cố:
-Viết bảng con chữ V – Việt Nam.
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2).
__________________________________
THỦ CÔNG ( 33 )
ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (Tiết 1)
I-MỤC TIÊU:
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
-Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
-Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học.
+Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
-Giáo dục: cẩn thận khi xếp.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: các sản phẩm đã học.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Dụng cụ.
3-Bài mới: Ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Đề: Em hãy làm một trong các sản phẩm đã được học.
-Yêu cầu: làm đúng được sản phẩm thủ công như quy trình kĩ thuật.
*Đánh giá.
-Hoàn thành: thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, làm được sản phẩm hoàn chỉnh cân đối, cắt thẳng, gấp đều.
-Chưa hoàn thành: thực hiện không đúng quy trình, đường cắt không thẳng, chưa làm ra sản phẩm.
*Học sinh quan sát lại vật mẫu.
*Tổ chức cho học sinh thực hành.
4-Củng cố:
5-Dặn dò: tập làm lại ở nhà.
__________________________________
TĂNG CƯỜNG TẬP ĐỌC (T66)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại các bài tập đọc tuần 33
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 33
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
2. Bài mới
 Hoạt động giáo viên

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc
Giáo án liên quan