Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 20

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thinê nhiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

II-CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Thư Trung thu

-Những câu thơ nào cho biết Bác rất yêu thương thiếu nhi?

-Bác khuyên các em làm những việc gì?

 

doc34 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V).
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
-Giáo dục: chơi cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
-Phương tiện: còi
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Phần mở đầu: 5phút.
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Yêu cầu học sinh khởi động.
-Chạy nhẹ nhàng 70m.
2-Phần cơ bản: 25phút.
*Đứng kiễng gót hai tay chống hông.
-TTCB: đứng hai chân trước sát vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng, chân sau kiễng gót, hai tay chống hông.
-Khẩu lệnh: chuẩn bị. . . .bắt đầu! Thôi!.
*Đứng kiễng gót, hai tay dang ngang.
-TTCB: đứng hai chân trước sát vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng, chân sau kiễng gót, hai tay dang ngang.
-Khẩu lệnh: chuẩn bị. . . .bắt đầu! Thôi!.
*Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước 
*Trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau-Chuẩn bị: 2 vạch song song 8m lớp tập hợp thành 2 hàng dọc.
-Đọc chạy đổi chỗ vỗ tay nhau một hai ba.
-Sau tiếng ba các em chạy về trước đổi chỗ nhau từng đôi một. Khi sắp gặp nhau đưa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau sau đó chạy đến vạch giới hạn thì dừng lại.
3-Phần kết thúc: 5phút
-Thực hiện một số động tác hồi tỉnh.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Giao bài tập về nhà, nhận xét giờ học.
-Lớp tập hợp.
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
-Khởi động tay, chân và chạy nhẹ nhàng ở sân trường.
-Học sinh thực hiện đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng kiễng gót, hai tay dang ngang, đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước.
-Chia tổ tập luyện.
-Tổ chức trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
* * * * * * 
* * * * * *
-Thực hiện: cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ TƯ
NS: 23/12 TẬP ĐỌC ( 60 )
ND: 26/12 MÙA XUÂN ĐẾN
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
-Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 (mục a hoặc b).
-HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ câu hỏi 3.
-Giáo dục: chăm học.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh vẽ cảnh mùa xuân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
-Thần gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
-Kể việc làm ông Mạnh thắng thần gió?
3-Bài mới: Mùa xuân đến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Yêu đọc nối tiếp.
-Luyện đọc đoạn:
+Đoạn 1: Hoa mận  thoảng qua.
+Đoạn 2: Vườn cây  trầm ngâm.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
-GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn.
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng.
àGDVSMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, trồng nhiều cây xanh cho không khí trong lành.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
-Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
-Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? 
-Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?
*Hoạt động 3: luyện đọc lại
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, loài, tàn, nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng, nở,
-Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//
-Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
*Cả lớp cùng tìm hiểu bài.
-Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
-Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về
-Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây.
-Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
-Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
*HS luyện đọc nối tiếp.
4-Củng cố:
-Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.
5-Dặn dò: về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
______________________________
 TOÁN ( 98 )
BẢNG NHÂN 4
I-MỤC TIÊU:
-Lập được bảng nhân 4.
-Nhớ được bảng nhân 4.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
-Biết đếm thêm 4.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập.
-Gọi vài em nhắc lại bảng nhân 3.
3-Bài mới: Bảng nhân 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4.
-Giới thiệu tấm bìa: mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy 1 tấm tức là lấy mấy lần?
-Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
-Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng nhân.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài tập 1: học sinh nêu kết quả.
*Bài tập 2: làm vào vở.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt
	1 xe	: 4 bánh
	5 xe	: . . . bánh?
*Bài tập 3: làm vào sách đếm thêm 4.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Quan sát hoạt động của GV và trả lời.
-Bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
-4 được lấy 1 lần, 4 nhân 1 bằng 4.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần, 4 nhân 2 bằng 8.
4 x 1 = 4 4 x 6 = 24
4 x 2 = 8 4 x 7 = 28
4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
4 x 4 =16 4 x 9 = 36
4 x 5 = 20 4 x 10 = 40
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.
-Đọc bảng nhân.
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x8 =32
4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36
4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40
 4 x 7 = 28
*HS làm bài vào tập.
-Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy có bao nhiêu bánh xe?
Bài giải
	Năm xe ô tô có số bánh xe là
 	 4 x 5 = 20 (bánh xe)
	Đáp số: 20 bánh xe.
*HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
4-Củng cố: -Gọi vài em đọc lại bảng nhân 4.
5-Dặn dò: về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
______________________________
TĂNG CƯỜNG TỐN (T59)
ÔN TẬP.
I-Mục tiêu:
-Củng cố bảng nhân 3.
- Củng cố giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
-Giáo dục: cẩn thận khi tính toán.
II-Đồ dùng dạy - học:
III-Các hoạt động dạy - học:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: 
3.Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: Tính nhẩm
3 x 3 = 3 x 4 = 3 x 9 =
3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 2 =
3 x 7 = 3 x 8 = 3 x 1 =
*Bài tập 2: Tính
a. 3 x 4 + 4=
b. 3 x 5 + 40=
c.3 x 7 + 12=
d. 3 x 2 +16=
*Bài tập 3: Mỗi ngày Mai học 3 giờ. Hỏi 6 ngày Mai học bao nhiêu giờ?
Tóm tắt
1 ngày : 4giờ
6ngày :. . .giờ?
*Bài tập 1: Tính nhẩm
3 x 3 = 9 3 x 4 =12 3 x 9 =27
3 x 5 = 15 3 x 6 =18 3 x 2 =6
3 x 7 = 31 3 x 8 =24 3 x 1 =3
*Bài tập 2: Tính
a. 3 x 4 + 4= 16 + 4 =20
b. 3 x 5 + 40= 15 +40 =55
c.3 x 7 + 12= 21 + 12 = 33
d. 3 x 2 +16= 6 + 16 =22
*Học sinh thực hành làm vào tập
Bài giải
Số giờ Mai học trong 6 ngày là:
3 x 6 = 18 (giờ)
Đáp số: 18giờ
4.Củng cố:
5.Dặn dò: học thuộc bảng nhân 4.
 --------------------------------------------
MĨ THUẬT
-------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 20 )
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (Bài tập 1).
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (Bài tập 2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (Bài tập 3).
-Giáo dục: khi nói phải tròn câu.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?
HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.
3-Bài mới: Từ ngữ về thời tiết. ĐVTLCH khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: làm miệng.
-Chọn từ điền vào các mùa trong năm.
*Bài tập 2: làm miệng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
-Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay thế bằng những cụm từ nào? 
*Bài tập 3: lớp viết vào tập.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Kh

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc