Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 2
I-MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việt gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Hoc sinh khá giỏi hiểu ý câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Giáo dục: chăm học mới thành công.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giáo viên: tranh vẽ bà cụ đang mài sắt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Tập vở.
3-Bài mới: Có công mài sắt có ngày nên kim.
bút chì viết vào SGK, nêu miệng. 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100 4-Củng cố: 5-Dặn dò: làm vào vở bài tập -Chuẩn bị: Số hạng- Tổng. KỂ CHUYỆN (1) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I-MỤC TIÊU: -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng doạn câu chuyện. -Học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Giáo dục: chăm chỉ học. II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Chia làm 4 nhóm -Tranh 1: Cậu bé đang làm gì? Cậu có chăm học không? Còn khi viết bài thì sao? -Tranh 2: Cậu bé đang nhìn thấy bà cụ đang làm gì? -Cậu hỏi bà cụ điều gì? -Bà cụ trả lời ra sao? -Sau đó cậu bé nói gì với bà cụ? -Trang 3: Bà cụ giảng giải như thế nào? -Tranh 4: Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải? *Hoạt động 2: Yêu cầu HS kể chuyện: -Chia nhóm kể chuyện theo nhóm. *Các nhóm dựa vào tranh và gợi ý để kể. -Cậu bé đang ngồi ngáp cậu không chăm chỉ học, chữ viết thì nguệch ngoạc. -Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá. -Bà ơi bà làm gì thế? -Bà đang mài thỏi sắt thành chiếc kim. -Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được. -Mỗi ngày màithành tài. -Cậu bé quay về nhà học bài. *Nối tiếp nhau kể cả câu chuyện trong nhóm. -Đại diện nhóm kể. -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. 4-Củng cố: Câu chuyện cho em bài học gì? (làm việc gì cũng kiên trì nhẫn nại) 5-Dặn dò: tập kể ở nhà. -Chuẩn bị: Phần thưởng. THỨ TƯ NS: 21/08/2011 ND: 24/8/ 2011 TẬP ĐỌC (3) TỰ THUẬT I-MỤC TIÊU: -Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời giữa mỗi dòng. -Nắm được thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật (trả lời các câu hỏi trong SGK). -Giáo dục: chăm học. II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Có công mài sắt, có ngày nên kim. -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? -Câu chuyện này khuyên em điều gì? 3-Bài mới:Tự thuật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: -Gviên đọc mẫu bài -Yêu cầu đọc ngắt giọng. *Hoạt động 2: -Em biết gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu em biết được các thông tin về bạn Thanh Hà? -Hãy nêu địa chỉ nhà em? -Giáo dục: chăm học. -Hsinh nối tiếp nhau đọc từng dòng. Họ và tên// Bùi Thanh Hà// Ngày sinh//23-4-1996// -Nối tiếp nhau đọc từng dòng. -Họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, học sinh lớp, trường. -Nhờ bản tự thuật. -Gọi vài em nêu. *Luyện đọc lại bài. 4-Củng cố: Gọi vài em đọc bản tự thuật cá nhân. 5-Dặn dò: -Chuẩn bị: Phần thưởng. TOÁN ( 3 ) SỐ HẠNG - TỔNG I-MỤC TIÊU: -Biết số hạng, tổng. -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. -Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Vở bài tập. 3-Bài mới: Số hạng- Tổng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 35 + 24 =? + 24 = 59 S.hạng S.hạng Tổng -Số hạng là gì? -Tổng là gì? -Bài tập 1: làm vào sách (viết số thích hợp vào ô trống) -Bài tập 2: làm vào bảng con (đặt tính rồi tính) Chú ý giúp đỡ học sinh yếu cách đặt tính a.42 và 36 b.53 và 22 c.30 và 28 d.9 và 20 -Bài tập 3:làm vào vở Sáng bán : 12 xe đạp Chiều bán : 20 xe đạp Tất cả bán : .xe đạp? Cả hai buổi bán được là: -Gọi vài em nêu kết quả. 35 + 24 = 59 -Vài em nhắc lại. -Các thành phần của phép cộng(K) -Kết quả(TB) -Gọi đặt tính 35 +24 59 -Hsinh điền tổng vào sách Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 19 69 27 65 -Hsinh làm vào bảng con 42 53 30 9 +36 +22 +28 +20 78 75 58 29 - Hsinh làm vào vở Bài làm Số xe đạp cả hai buổi bán là: 12 + 20 = 32(xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp. 4-Củng cố: -Gọi tìm nhanh kết quả tổng của 30 và 20, 50 và 10, 15 và 5. 5-Dặn dò: làm vở bài tập -Chuẩn bị: Luyện tập, bài 2 TĂNG CƯỜNG TOÁN ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: -Củng cố về số hạng, tổng, thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Tìm tổng (nháp) 2: làm vào bảng con Chú ý giúp đỡ học sinh yếu cách đặt tính a.52 và 26 b.53 và 12 c.50 và 18 d.9 và 40 - 3:làm vào vở Sáng bán : 12 kg đường Chiều bán : 20 kg đường Tất cả bán : .kg đường? -Hsinh điền tổng vào sách Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 19 69 27 65 -Hsinh làm vào bảng con 52 53 50 9 +26 +12 +18 +40 78 65 68 49 - Hsinh làm vào vở Bài làm Số kg đường cả hai buổi bán là: 12 + 20 = 32(kg) Đáp số: 32 kg. 4-Củng cố: 5-Dặn dò: TẬP VIẾT (1 ) CHỮ HOA A I-MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà(3 lần). -Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -Học sinh khá giỏi viết hết các dòng ở trong vở. -Giáo dục: cẩn thận khi viết bài. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: chữ hoa A, bảng phụ. -Hoc sinh: bảng con, vở III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Vở tập viết, bảng con. 3-Bài mới: Chữ hoa A HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giới thiệu chữ hoa A -Gồm mấy nét? -Nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang, -Hướng dẫn viết: ĐBnằm ở giao điểm ĐKN3 và ĐD2. Từ điểm này viết nét cong trái nhưng sau đó lượn lên trên cho đến điểm giao nhau của ĐN6 và ĐD5. Từ điểm này kéo thẳng và viết nét móc dưới điểm DB nằm trên ĐKN2. -Hướng dẫn viết vào bảng con. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng (Anh em trong nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.) -Cụm từ gồm mấy tiếng? -Nêu độ cao con chữ? Khoảng cách? -Hướng dẫn viết vào vở. -Quan sát và nêu độ cao: Cao 5li rộng 5 li. -Gồm 3 nét - Học sinh quan sát. -Viết vào không trung chữ hoa A -Học sinh viết bảng con. -Đọc cụm từ ứng dụng. -Viết bảng con chữ hoa Anh. 4-Củng cố: -Nhắc lại cụm từ ứng dụng, viết bảng con chữ A, Anh. 5-Dặn dò: Viết phần còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Chữ hoa Ă, Â. THỦ CÔNG (1 ) GẤP TÊN LỬA (tiết 1) I-MỤC TIÊU: -Biết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng. -Với học sinh khéo tay: Gấp được tên lửa, các nếp gấp thẳng, phẳng. Tên lửa sử dụng được. -Giáo dục: cẩn thận, miết kĩ. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: vật mẫu, quy trình. -Học sinh: giấy, kéo. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: dụng cụ. 3-Bài mới: Gấp tên lửa (T1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Giới thiệu vật mẫu -Tên lửa gồm mấy phần? -Giáo viên mở dần tên lửa ra và gấp lại từng bước. *Hoạt động 2: Hướng dẫn -Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để laqy61 đường dấu giữa (H1).Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp H1 sao cho hai mép gấp nằm sát vào đường dấu giữa được H2.Gấp theo đường dấu gấp ở H2 sao cho mép bên sát vào đường dấu giữa được H3.Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho hai mép sát vào đường dấu giữa được H4. -Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa. Cầm các nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra và phóng. -Giáo dục: cẩn thận khi gấp. *Học sinh quan sát vật mẫu. -Tên lửa gồm 2 phần: mũi, thân. -Học sinh quan sát thao tác mẫu của giáo viên. *Tổ chức cho học sinh làm nháp. 4-Củng cố: -Tên lửa gồm mấy phần? Thực hiện qua mấy bước? 5-Dặn dò: Tập làm ở nhà. -Chuẩn bị: kéo, giấy màu. TỰ NHIÊN XÃ HỘI (1 ) CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I-MỤC TIÊU: -Nhận ra cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. -Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. -HSKG: +Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. +Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. -Giáo dục: thường xuyên tập thể dục. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tranh vẽ cơ quan vận động. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Cơ quan vận động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Quan sát hình SGK -Bộ phận nào của cơ thể vận động được khi cúi đầu? Động tác nghiêng người? Động tác quay cổ? -Dưới lớp da tay có gì? -Yêu cầu học sinh cử động các ngón tay, bàn tay, cánh tay và cho biết làm sao ta cử động được? àKết luận: Xương và cơ được gọi là cơ quan vận động. Như vậy cơ thể vận động được nhờ sự phối hợp của xương và cơ. *Hoạt động 2: Trò chơi: Vật tay Hai người đối diện nhau cùng tỳ k
File đính kèm:
- TUAN 1.doc