Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 17

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

-Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).

-Giáo dục các em yêu thương và chăm sóc vật nuôi trong nhà.

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: tranh minh hoạ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Thời gian biểu.

3-Bài mới: Tìm ngọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm
3+8= 7+5= 6+7= 9+8=
8+3= 5+7= 7+6= 8+9=
11-3= 12-5= 13-6= 17-8=
11-8= 12-7= 13-7= 17-9=
*Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
83 + 17 92 - 29 
100 – 9 
*Bài tập 3: tìm x
 x + 17 =33 x – 38 =24 45 – x = 16
-Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
*Bài tập 4: Thùng bé có 25 lít nước mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 10 lít nước mắm. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước mắm?
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả
3+8=11 7+5=12 6+7= 13 9+8=17
8+3=11 5+7=12 7+6= 13 8+9=17
11-3=8 12-5=7 13-6=7 17-8=9
11-8= 3 12-7=5 13-7= 6 17-9=8
*Học sinh thực hành làm.
 + 83 - 92 - 100 
 17 29 9 
 100 63 91 
*Học sinh thực hành làm vào bảng con.
x+17 = 33 x –38 = 24
 x = 33- 17 x=24+ 38
 x = 16 x = 62
 45-x =16
 x=45- 16
 x=29
*Học sinh làm vào tập
Số lít nước mắm thùng to có là:
25 + 10 = 35 (lít)
Đáp số: 35lít
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: ôn lại dạng tìm số trừ, số bị trừ, số hạng.
------------------------------------------------
 THỂ DỤC ( 33 )
 TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY
I-MỤC TIÊU:
-Ôn 2 trò chơi: bịt mắt bắt dê, nhóm ba nhóm bảy.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
-Giáo dục: chơi cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viện: khăn, còi.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Phần mở đầu: 5phút. 
-Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Yêu cầu khởi động tay, chân.
2-Phần cơ bản: 25phút.
-Ôn trò chơi: nhóm ba nhóm bảy.
-Ôn trò chơi: bịt mắt bắt dê. Chọn 4 em làm dê lạc đàn và 2 em đi tìm.
3-Phần kết thúc: 5phút.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Giao bài tập về nhà, nhận xét giờ học.
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 GV
-Học sinh xoay khớp cổ tay, chân.
 GV
-Tập hợp vòng tròn.
-Đọc vần điệu.
-Tổ chức chơi.
-Thả lỏng tay, chân.
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 GV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ TƯ
NS: 25/11/12 	TẬP ĐỌC ( 51 )
ND28/11/12	GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục: yêu quý các con vật xung quanh.
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Tìm ngọc
+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?
+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
3-Bài mới: Gà “tỉ tê” với gà.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu bài. Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
-Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
-Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
-Gà con đáp lại mẹ thế nào?
-Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
-Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
-Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
-Khi nào lũ con lại chui ra?
-Học sinh theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con.
-Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
-Đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
 Đoạn 2: “Khi gà mẹ mồi đi”
 Đoạn 3:“Gà mẹ vừa bới nấp mau”
 Đoạn 4: Phần còn lại.
-Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình.
-HS đọc trước lớp.
*Cả lớp cùng tìm hiểu bài.
-Từ còn khi nằm trong trứng.
-Gõ mỏ lên vỏ trứng.
-Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
-Nũng nịu.
-Kêu đều đều “cúc cúc cúc”
-Cúc cúc cúc.
-Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
-Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều
4-Củng cố:
-Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 
(Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/)
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa.
______________________________
TOÁN ( 83 )
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I-MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bảng phụ bài 1, bài 5.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
-Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7.
3-Bài mới: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hướng dẫn làm bài tập.
-Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét bài.
-Bài tập 2: làm vào bảng con .
-Nhận xét bài làm.
.
-Bài tập 3: Tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ.
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Bài tập 4: làm vào vở.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
a. 5+9=14 8+6=14 3+9=12 
 9+5=14 6+8=14 3+8=11 
b. 14-7=7 12-6=6 14-5=9 
 16-8=8 18-9=9 17-8=9 
-Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
 36 100 100 45 
 + 36 + 75 - 2 + 45 
 72 25 98 90 
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
 x + 16 = 20 x – 28 = 14
 x = 14 + 28 x = 20 – 16
 x = 42 x = 4 
 35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
-Thuộc dạng ít hơn.
Bài làm
Em cân nặng là:
50 – 16 = 34(kg)
Đáp số: 34kg
4-Củng cố:
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
________________________________
 TĂNG CƯỜNG TỐN (T50)
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố về vẽ đoạn thẳng và đường thẳng.
-Củng cố về xem lịch và ngày tháng trong tờ lịch.
-Giáo dục: cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy – học:
-GV: tờ lịch tháng 12
III.Các hoạt động dạy – học:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
3-Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: 
a. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm
b. Vẽ đường thẳng MN có độ dài 10cm
*Bài tập 2:
a. Các bạn chào cờ lúc . . . giờ sáng
b. Tan học về, em đi tưới rau lúc. . . giờ hay lúc. . . .giờ chiều.
*Bài tập 3:
a. Viết tiếp các ngày vào tờ lịch tháng 12 dưới đây:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
thứ 7
Chủ nhật
1
2
6
12
14
18
21
24
26
31
b. Viết tiếp vào chỗ chấm:
-Ngày 20 tháng 12 là thứ mấy. . .; Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ . . . . .
-Các ngày chủ nhật trong tháng 12 là. . . 
*Học sinh thực hành vẽ
a. 
b. 
*Học điền vào chỗ chấm.
a. Các bạn chào cờ lúc 8 giờ sáng
b. Tan học về, em đi tưới rau lúc 17 giờ hay lúc 5 giờ chiều.
*Học sinh nêu tiếp cáac ngày còn thiếu.
a. 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
thứ 7
Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
b.
-Ngày 20 tháng 12 là thứ hai; Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ bảy
-Các ngày chủ nhật trong tháng 12 là 5, 12, 19, 26. 
4-Củng cố:
5-Dặn dò: tập xem lại lịch ở nhà.
 -------------------------------------------
MĨ THUẬT
------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (17 )
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (Bài tập 1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (Bài tập 2, 3).
-Giáo dục: chăm sóc cá con vật nuôi trong nhà.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh. Thẻ từ ở bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
-Tìm từ trái nghĩa với hiền, tốt, đặt câu với từ vừa tìm được.
3-Bài mới: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hướng dẫn làm bài tập.
-Bài tập 1: làm miệng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
-Bài tập 2: làm miệng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
-Gọi HS nói câu so sánh.
-Bài tập 3: làm vào vở.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc câu mẫu:
-Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó
-Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
-Khỏe như trâu: Nhanh như thỏ; Chậm như rùa
-Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
-Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
-HS nói liên tục.
+Cao như con sếu (cái sào).
+Khỏe như trâu (như hùm).
+Nhanh như thỏ (gió, cắt).
+Chậm như rùa (sên).
+Hiền như Bụt (đất).
+Trắng như tuyết (trứng gà bóc, bông).
+Xanh

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc