Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 16
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắn nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (Làm được các bài tập trong SGK).
-Giáo dục các em biết yêu thương, chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Bé Hoa.
-Em Nụ đáng yêu như thế nào?
-Hoa đã làm gì giúp mẹ?
3-Bài mới: Con chó nhà hàng xóm.
làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa -Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí. -Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học về, ngày chủ nhật đến thăm bà. 4-Củng cố: -Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao? (Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc). 5-Dặn dò: về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. -Chuẩn bị: Tìm ngọc. ______________________________ TOÁN ( 78 ) NGÀY, THÁNG I-MỤC TIÊU: -Biết đọc tên các ngày trong tháng. -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ. -Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: -GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Thực hành xem đồng hồ. -Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: -8 giờ ; 11giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ; 23giờ 3-Bài mới: Ngày, tháng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong tháng -Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học. -Hỏi HS xem có biết đó là gì không? -Lịch tháng nào? Vì sao em biết? -Lịch tháng cho ta biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc tên các cột. -Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào? -Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy? -Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng 11. -Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác. -Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm. -Tháng 11 có bao nhiêu ngày? -GV kết luận về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng. *Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành: *Bài tập 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng. -Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một. -Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước? Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. -Đọc -Ngày bảy tháng mười một -Ngày mười lăm tháng mười một -Ngày hai mươi tháng mười một -Ngày ba mươi tháng mười một àKết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau. *Bài tập 2: -Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng. -Đây là lịch tháng mấy? -Điền các ngày còn thiếu vào lịch. -Sau ngày 1 là ngày mấy? -Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu. -Yêu cầu HS nhận xét. -Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12. -Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời. -Tháng 12 có mấy ngày? -So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11. àKết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. -Tờ lịch tháng. -Lịch tháng 11 vì ô ngoài có in số 11 to. -Các ngày trong tháng (nhiều HS trả lời). -Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư. Thứ Bảy (Cho biết ngày trong tuần). -Ngày 01. -Thứ bảy. -Thực hành chỉ ngày trên lịch. -Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa chỉ lịch vừa nói. Chẳng hạn: ngày 07 tháng 11, ngày 22 tháng 11. -Tháng 11 có 30 ngày. *Đọc phần bài mẫu. -Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11. -Viết ngày trước. -Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho 1 em thực hành viết trên bảng. -Viết -Ngày 7 tháng 11 -Ngày 15 tháng 11 -Ngày 20 tháng 11 -Ngày 30 tháng 11 -Lịch tháng 12. -Là ngày 2. -Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch. - Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa, các HS khác theo dõi và tự kiểm tra bài. -Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch. -Thực hành tìm một số ngày của một thứ nào đó trong tháng. -Tháng 12 có 31 ngày. -Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. 4-Củng cố: -Gọi lên xem và đọc ngày trong tờ lịch tháng 9. 5-Dặn dò: -Chuẩn bị: Thực hành xem lịch. ________________________________ TĂNG CƯỜNG TỐN ( T47 ) ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố ngày giờ và thực hành xem ngày tháng trong năm. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài tập 1: -Một ngày có bao nhiêu giờ? Một giờ có bao nhiêu phút? Một giờ có bao nhiêu giây? -Một năm có bao nhiêu tháng? Một năm có bao nhiêu ngày? -Tháng nào có 30 ngày tháng nào có 31 ngày tháng nào có 28 hoặc 29 ngày? *Bài tập 2: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 10: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật 1 2 7 12 13 16 27 28 31 b.Xem tờ lịch rồi viết tiếp -Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy? Ngày 25 tháng 10 là thứ mấy? Ngày đầu tiên của tháng 10 là ngày thứ mấy? -Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là: -Thứ năm tuần này là 3 tháng 10, thứ năm tuần sau sẽ là ngày. . . *Bài tập 3: Viết tiếp vào chổ chấm: a. Thứ tư tuần ngày là ngày 24/ 11 -Thứ tư tuần sau là ngày:. . . . . -Thứ tư tuần trước là ngày: . . . . b. Biết chủ nhật đầu tiên của tháng 12 là ngày 4 tháng 12. các ngày chủ nhật tiếp theo của tháng 12 là các ngày: . . . . *Học sinh nêu miệng. -Một ngày có 24 giờ. Một giờ có 60 phút. Có 360 giây HSKG -Một năm có 12 tháng. Một năm có 365 ngày năm nhuận thì có 366 ngày. -Tháng có 30 ngày: 4, 6,9,11. Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng có 28 (29) ngày: 2 *Học sinh thực hành viết a. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 b. -Ngày 10 /10 là thứ 5. Ngày 25/ 10 thứ 6. Ngày đầu tiên của tháng 10 là thứ 3. -Các ngày chủ nhật: 6, 13, 20, 27 -Thứ năm tuần sau:10/ 10 *Học sinh thực hành làm vào phiếu. a. Thứ tư tuần ngày là ngày 24/ 11 -Thứ tư tuần sau là ngày:. .1/ 12 . . . -Thứ tư tuần trước là ngày: .17/ 11 . . . b.Biết chủ nhật đầu tiên của tháng 12 là ngày 4/12, các ngày chủ nhật tiếp theo của tháng 12 là các ngày: 11, 18, 25. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: tập xem lịch để biết ngày tháng trong năm. --------------------------------------------------- MĨ THUẬT ---------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU (16 ) TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. TỪ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I-MỤC TIÊU: -Bước đầu biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (Bài tập 1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? -Nêu đúng tên con vật được vẽ trong tranh (Bài tập 3). -Giáo dục: học những đức tính tốt. II-CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15. 3-Bài mới: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu ai là gì? Từ ngữ về vật nuôi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp và viết bảng con các từ trái nghĩa. (GV giải thích một số từ). -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng. -Kết luận về đáp án sau đó yêu cầu HS làm vào tập. àĐây là từ chỉ tính chất. *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. -Trái nghĩa với ngoan là gì? -Hãy đặt câu với từ hư. -Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu. Nêu: Chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt một câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta đã làm với cặp từ tốt – xấu. -Yêu cầu tự làm bài. *Bài tập 3: -Yêu cầu quan sát tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Kể thêm các con vật nuôi ở nhà mà em biết? àGDVSMT: yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -Làm bài: tốt > < yếu. -Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai hoặc bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác. *Đọc bài. -Là hư (bướng bỉnh) -Chú mèo rất hư. -Đọc bài. -Làm bài vào tập sau đó đọc bài làm trước lớp. -Làm bài cá nhân. -Nêu tên con vật 1-gà; 2-vịt; 3-ngan (vịt xiêm); 4-ngỗng; 5-bồ câu; 6-dê; 7-cừu; 8-thỏ; 9-bò; 10-trâu 4-Củng cố: -Gọi đặt câu với từ đen, cao, ngoan. 5-Dặn dò: Làm vở bài tập. -Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào? ------------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ NĂM CHÍNH TẢ ( 32 ) NS: 18/11/12 TRÂU ƠI! (N-V) ND: 23/11/12 I-MỤC TIÊU: -Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. -Làm được bài tập 2, Bài tập 3a. -Giáo dục các em chú ý từ khó khi luyện đọc. II-CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. -HS: Vở, bảng con. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Con chó nhà hàng xóm. -Viết bảng con: núi cao, tàu thủy, ngụy trang. 3-Bài mới: Trâu ơi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
File đính kèm:
- TUAN 16.doc