Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7

I Mục tiêu:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc,tranh cá heo.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc sinh lần lượt nêu .
Ÿ Giáo viên chốt lại bài 2, 3
Ÿ GV cho học sinh thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- 2, HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
12’
* Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc bài 1
+ Nghĩa gốc 1 gạch 
- Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Gọi HS trình bày.
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Ÿ Giáo viên chốt lại
3’
HĐNT:
- HS nêu khái niệm từ nhiều nghĩa
- Về nhà làm lại các bài tập
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
 - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC:(Tiết 13) PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
 Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
-Giáo dục HS kĩ năng sống và bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dung dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
III. HOạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
HTĐB
5’
15’
* Hoạt động 1: 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét.
- Cách phịng bệnh sốt rét.
Nhận xét
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
3HS
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình1 trang 28 trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
KNS
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Giáo viên kết luận:
12’
* Hoạt động 3: Quan sát 
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- HS chỉ và nêu rõ ND 
-Hình 2:
- Hình 3
- Hình 4
Ÿ Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy 
 - Giáo viên kết luận: 
*Chúng ta cần phải bảo vệ mơi trường sạch sẽ trách bẩn dễ sinh muỗi gây bệnh sốt xuất huyết
BVMT
5’
 HĐNT:
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
-HS trả lời
- Cách phòng bệnh tốt nhất.
Giáo dục HS phải biết bảo vệ mơi trường
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
KĨ THUẬT: ( Tiết 7) NẤU CƠM
I. Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm:
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở nhà
II. Đồ dung dạy học
Gạo, nồi cơm, bếp, dung cụ đong gạo, đũa, nước
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình 
Gọi HS nêu cách nấu cơm ở gia đình
HS nêu
GV nhận xét , tĩm tắt
Làm thế nào đẻ cơm được chín đều và dẻo?
HS nêu
Nêu ưu và nhược điểm của hai cách nấu cơm?
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun
Cho HS thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp
HS thảo luận
Gọi HS nêu cách nấu cơm bằng bếp
Đại diện các nhĩm nêu
Nhận xét , chốt lại
HĐNT:
Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp
Về nhà tập nấu cơm
Chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
 TẬP ĐỌC:(Tiết 14) 	TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I .Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được câu hỏi ở SGK ; thuộc 2 khổ thơ).
- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. 
II. Đồ dung dạy học:
- 	Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
HTĐB
5’
12’
* Hoạt động 1:
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc 
3 HS
Ÿ Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- GV rút ra từ khó
- Luyện đọc theo cặp.
- Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
10’
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- GV chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa đêm trăng chơi vơi.
- Học sinh giải nghĩa: 
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh nêu.
Ÿ Giáo viên chốt lại
8’
* Hoạt động 4: Rèn đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
3’
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
HĐNT:
Nêu nội dung bài thơ
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
TỐN: (Tiết 33) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂP (tt)
I. Mục tiêu: Biết:
 - Đọc, viết các số thập phân. ( các dạng đơn giản thường gặp).
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II. Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
HTĐB
15’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) 
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? 
Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- Học sinh viết:
, 
, 
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân
 - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5
- 
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 
0,01 = ; 0,001 = 
Ÿ Hướng dẫn HS tương tự với bảng b 
® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
0m5dm = m ;
0m0dm7cm = m ;
0m0dm0cm9mm = m ;
0,5 ; 0,07 ; 0,009
0,5 = ; 0,07 = ; 
0,009 = 
15’
* Hoạt động 2: Luyện tập. 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt HS sửa bài 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân
® 0,1 ; ® 0,9 ; ® 0,4
3’
 HĐNT:
Nhắc lại các phần của số thập phân
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân 
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
 TẬP LÀM VĂN:(Tiết 13) LUYÊN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu văn và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
 Giáo dục HS biết bảo vệ mơi trường
II. Đồ dung dạy học:
- 	Cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
HTĐB
14’
* Hoạt động 1 
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi trả lời các câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- HS trả lời câu hỏi theo cặp 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết

File đính kèm:

  • doclop 57.doc
Giáo án liên quan