Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 8

A. MỤC TIÊU

 Qua 2 tiết học gip HS :

 1. Kiến thức :

 - Hiểu được sự ý nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sách .

 - Hiểu được cách viết văn nghị luận sâu sắc sinh động , giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

 2. Kỹ năng :

 - Biết cách đọc –hiểu một văn bản dịch .

 - Nhận ra bố cục , hệ thống luận điểm trong một văn bản nghị luận .

 - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận .

 - Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản :

 + Giao tiếp : trao đổi, phản hồi, lắng nghe tích cực về tầm quan trọng của sách, việc đọc sách và phương pháp đọc sách .

 + Ra quyết định : lựa chọn phương pháp đọc sách phù hợp với bản thân.

 3. Thái độ : Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách , học tập được phương pháp đọc sách và viết văn nghị luận từ văn bản .

 

doc156 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hoạt , nhuần nhuyễn các thao tác giải thích , chứng minh , bình luận ... để làm tốt bài văn .
 - Cĩ kĩ năng làm bài tập làm văn nĩi chung : bố cục , diễn đạt , ngữ pháp , chính tả ...
B. ĐỀ BÀI 
 Trong truyện “Làng” , nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc .
 Em hãy phân tích để làm rõ .
C. YÊU CẦU :
 1. Yêu cầu về kĩ năng : 
 - Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .
 - Kết cấu bài viết chặt chẽ , diễn đạt lưu lốt ; khơng mắc các lỗi về chính tả , dùng từ , ngữ pháp .
 2. Yêu cầu về kiến thức :
 - Đề bài yêu cầu người viết phải vận dụng kiến thức đã học về nghị luận một tác phẩm để phân tích làm rõ nghệ thuật thể hiện sinh động , tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật , cần làm rõ ở đây là tâm trạng ơng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân với diễn biến đầy phức tạp khi nghe tin làng mình theo giặc .
 - Để làm rõ diễn biến tâm trạng của ơng Hai khi nghe tin làng theo giặc , cần phải làm nổi bật được :
 + Hồn cảnh của ơng Hai : rất yêu làng , tự hào , hay khoe về làng , nhưng phải xa làng .
 + Tình cảm yêu làng của ơng Hai được đặt trong hồn cảnh gay cấn , đầy thử thách 
 + Tâm trạng đầy dằn vặt , đau đớn , đấu tranh tư tưởng quyết liệt ...
 3. Thang điểm :
 - Điểm 9 – 10 : Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên , kết cấu chặt chẽ hợp lí , hành văn trong sáng , trình bày rõ ràng ... Khuyến khích những bài làm cĩ sáng tạo , cĩ tư duy logic , tìm tịi những ý mới đúng đắn , giàu cảm xúc .. .
 - Điểm 7 – 8 : Bài làm thể hiện hiểu vấn đề , đáp ứng được từ 2/3 số ý trở lên . Kết cấu hợp lí , mắc ít lỗi diễn đạt , dùng từ .
 - Điểm 5 – 6 : Bài làm thể hiện hiểu vấn đề , đáp ứng được hơn nửa số ý , nhưng chưa cĩ sự sáng tạo , diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về . Kết cấu tương đối hợp lí . Mắc một vài lỗi diễn đạt , dùng từ .
 - Điểm 3 – 4 : Cĩ ý tưởng nhưng bài viết cịn sơ sài hoặc lan man , khơng hướng vào yêu cầu của đề bài . Kĩ năng viết văn nghị luận yếu , bố cục khơng rõ ràng , cĩ nhiều lỗi diễn đạt .
 - Điểm 0 – 1 – 2 : Bài viết quá sơ sài . Sai lạc hồn tồn về nội dung và phương pháp . Bỏ giấy trắng .
‏*************
Ngày soạn : 02.3.2012 Tuần : 27
Ngày dạy : 06.3.2012 Tiết PPCT : 121
 &œ 
 Văn bản : SANG THU
 Hữu Thỉnh 
A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : 
 - Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu .
 - Những suy nghị mang tính triết lí của tác giả .
 - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ , phép ẩn dụ .
 2. Kĩ năng :
 - Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại .
 - Thể hiện những suy nghĩ , cảm nhạn về một hình ảnh thơ , một khổ thơ , một tác phẩm thơ .
 - Tích hợp với các bài thơ về mùa thu ; với phần tiếng Việt ở phần từ láy , phép liệt kê...
 - Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản :
 + Giao tiếp : trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa thu và ý nghĩa triết lí của bài thơ .
 3. Thái độ : Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống .
B. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên : 
 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng , SGK , SGV  soạn bài 
 - Hướng dẫn HS soạn bài .
 - Một số bài thơ thu : Chùm thơ thu ( Nguyễn Khuyến ) ; Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư ) ...
 2. Học sinh : Đọc bài , soạn bài , chuẩn bị các tài liệu liên quan tới nội dung bài học .
 3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực : đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề , thuyết trình , thảo luận nhóm , trình bày 1 phút  
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc thuộc lịng bài thơ Viếng lăng Bác và phân tích khổ thơ thứ hai .
 2. Bài mới 
 * Giới thiệu bài :
 Trong văn học Việt Nam cĩ rất nhiều nhà thơ viết về mùa thu , em đã được đọc những bài thơ nào , của tác giả nào ? ( HS trả lời ) ...
 Hơm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu một bài thơ viết về mùa thu ....Khơng phải thu mà là Sang thu .....
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Hướng dẫn HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà về tác giả , tác phẩm .
 HS trình bày .
2. Tổ chức cho HS tìm hiểu chú thích và đọc bài thơ .
 HS tìm hiểu , đọc .
1. Tác giả : Hữu Thỉnh
2. Bài thơ : Rút từ tập “ Từ chiến hào đến thành phố” .
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu
1. HS đọc khổ 1 .
2. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh hiện tượng gì ?
 HS trả lời .
3. Các từ như bỗng , hình như cho ta cảm nhận được tâm trạng của tác giả như thế nào ?
 HS trả lời .
* Giảng : Khơng phải lá ngơ đồng , khơng phải hương cốm mới , khơng phải hoa cau rụng , mùa thu bất chợt hiện diện với hương ổi chín thơm trong giĩ hanh se . Hai chữ phả vào vừa gợi ra cái bất chợt trong cảm nhận , vừa gợi ra một cách thực thể cái hương thơm của ổi , lại vừa gợi ra sự vận động nhẹ nhàng của giĩ . Từ chùng chình gợi ra sự lay động của cây lá , vẻ tư lự của lịng người , cái man mác của khơng gian chớm thu . Sao lại hình như chứ khơng phải là chắc chắn ? Một chút ngi hoặc , một chút bâng khuâng , cĩ cái gì đĩ khơng thật rõ ràng . Đây đúng là trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao .
Hương ổi
Giĩ se 
Sương chùng chình 
ð 
 + Tín hiệu của sự chuyển mùa 
 + Tâm trạng ngỡ ngàng , cảm xúc bâng khuâng .
2. Sự tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong khơng gian lúc sang thu
1. Hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong khơng gian lúc sang thu ( qua hương vị , qua vận động của giĩ , sương , của dịng sơng , cánh chim , qua nắng mưa , tiếng sấm ) bằng những từ ngữ diễn tả cảm giác ( bỗng , phả vào , chùng chình , hình như , dềng dàng )
 HS phân tích .
* Giảng : Sự vận động của mùa thu được cụ thể hĩa bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật . Đĩ là vẻ dềnh dàng của dịng sơng , cái bắt đầu vội vã của cánh chim , và thật đặc biệt , đám mây mang trên mình cả hai mùa . Tất cả đang hịa trong khúc biến tấu giao mùa . Cĩ cái gì đang mơ hồ xâm chiếm , đang thay thế , đang mờ đi , nhạt ra , đang trơi... Khơng cĩ gì hiện ra thật sắc nét , khơng cĩ gam màu tương phản nào , ngay ở cả hai nửa của một đám mây thuộc về hai mùa khác biệt . Khơng phải vẻ đẹp của mùa hạ , cũng khơng phải vẻ đẹp của mùa thu , mà là vẻ đẹp của chính sự chuyển mùa , vẻ đẹp của tâm hồn con người gần gũi , giao cảm với thiên nhiên ... 
Sơng ...dềng dàng ( trơi thanh thản , êm dịu )
Chim ...vội vã 
Đám mây “ vắt nửa mình sang thu”
Nắng ( vẫn cịn ) , mưa (ít đi )
Bớt đi những tiếng sấm bất ngờ .
ð Khơng gian lúc sang thu được tác giả cảm nhận qua nhiều yếu tố , bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế .
3. Ý nghĩa về con người và cuộc sống
1. Hãy đọc hai câu thơ cuối .
 HS đọc 
2. Hãy xác định hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ đĩ .
 HS xác định 
3. Em hiểu thế nào về hai câu thơ này ?
 HS trả lời .
* Giảng : Khoảnh khắc giao mùa được cảm nhận bắt đầu của hương ổi , phả vào trong giĩ se , cái chùng chình của sương qua ngõ , cái hình như của lịng người , vẻ dềnh dàng của sơng , vội vã của chim ... và đến đây là nắng , là mưa , là sấm , là hàng cây . Chưa hết hẳn cái nắng của ngày hè nhưng những cơn mưa khơng cịn ào ạt , khơng chỉ là ít mưa đi mà cịn là mưa ít nước đi ( vơi dần ) . Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm và hàng
 cây , vừa cĩ tính tả thực , vừa mang ý nghĩa ẩn dụ , gợi ra những suy tư thâm trầm . Cuối hạ - đầu thu , khi đã khơng cịn những cơn mưa xối xả thì sấm cũng bớt bất ngờ và dữ dội . Hàng cây đứng tuổi là hàng cây đã qua bao cuộc chuyển mùa ? Khơng biết chính xác là bao nhiêu nhưng chắc cũng đủ để điềm nhiên trước những biến động . Tựa như con người lịch lãm , từng trải cĩ thể bình tâm , đạt được trạng thái ơn tồn trước những vang chấn của ngoại cảnh ...
- Sấm ( những bất thường của ngoại cảnh )... bớt bất ngờ .
- Hàng cây đứng tuổi ( con người từng trải )
ð Con người đã từng va chạm , nếm trải trong cuộc sống thì sẽ vững vàng hơn , chín chắn hơn trước mọi tác động của ngoại cảnh . 
III. TỔNG KẾT
1. Hướng dẫn HS tổng kết những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
 HS hoạt động theo nhĩm .
2. Hãy quan sát ,cả bài thơ cĩ gì đặc biệt trong cách sử dụng dấu câu của tác giả ?
 HS tự bộc lộ 
1. Ghi nhớ : SGK 
2. Cả bài khơng cĩ dấu phẩy , chỉ cĩ 1 dấu chấm ở câu cuối cùng trong bài à Thể hiện một cách liên túc cảm xúc của tác giả ....
D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ :
 - Yêu cầu HS đọc lại một lần bài thơ .
 - HS học thuộc lịng bài thơ , làm phần luyện tập - Chuẩn bị văn bản Nĩi với con .
 E.RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngày soạn : 03.3.2012 Tuần : 27
Ngày dạy : 06.3.2012 Tiết PPCT : 122
 &œ 
 Văn bản : NĨI VỚI CON 
 Y Phương 
A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức :
 - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái ,
 - Tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê qua lời thơ Y Phương .
 - Hình ảnh và cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh cụ thể , gợi cảm của thơ ca miền núi .
 2. Kĩ năng : 
 - Đọc -hiểu một văn bản thơ trữ tình .
 - Phân tích cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh cụ thể , gợi cảm của thơ ca miền núi 
 - Tích hợp với các văn bản khác về tình yêu quê hương và tình cảm gia đình .
 - Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản :
 + Giao tiếp : trình bày, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
 + Ra quyết định : xác định cách sống cho bản thân.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình , tự hào quê hương dân tộc .
B. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên : 
 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng , SGK , SGV  soạn bài 
 - Hướng dẫn HS soạn bài .
 - Một số bài thơ : Quê hương của Tế Hanh 
 - Chân dung nhà thơ Y Phương 
 2. Học sinh : Đọc bài , soạn bài , chuẩn bị các tài liệu liên quan tới nội dung bài học .
 3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực : đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề , thuyết trình , thảo luận nhóm , trình bày 1 phút  
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc thuộc bài thơ “ Sang thu” , phân tích hai câu thơ cuối .
 2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_NGU_VAN_9(HKII).doc