Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 4
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm. Biết đọc phân vai
- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với bạn.
- HS yêu thích và luyện đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ẫu, lớp quan sát và góp ý. - HS chơi trò chơi. - 4, 5 HS trả lời câu hỏi. - Thực hiện theo y/c. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014 tập đọc : trên chiếc bè I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, lăng xăng, săn sắt, trong vắt, hoan nghênh. Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua cuộc đi chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy rõ tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi. - Khuyến khích HS say mê tìm tòi, khám phá cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bảng phụ. - HS: SGK, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc các đoạn của bài: Bím tóc đuôi sam - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? GV nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - GV hướng dẫn HS phát âm: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, lăng xăng, săn sắt, trong vắt, hoan nghênh. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV treo bảng phụ và hướng dẫn đọc câu dài: - Giải nghĩa từ: bèo sen, váng * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài: - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì ? - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? - Trên đường đi, hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ? - Kể tên con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông ? - Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú dế ? - Như vậy, tình cảm của gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu đối với hai chú dế như thế nào ? - Theo con cuộc đi chơi có gì thú vị Luyện đọc lại: - Đọc lại bài văn, GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay. C. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Chiếc bút mực. Hát, sĩ số: /28 - 4 HS đọc, trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh SGK. - HS nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân -> đồng thanh. - HS nối nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc câu dài. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc - Rủ nhau đi ngao du thiên hạ - Là đi dạo chơi khắp nơi. - Ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi. - Nước trong vắt, trông thấy cả hòn cuội nằm phía dới cỏ cây, làng gần, núi xa... - Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu. - bái phục nhìn theo, âu yếm ngó theo, lăng xănh cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nớc. - Phục hết sức. - Dân cư trên sông yêu quý, ngưỡng mộ hai chú dế. - Hai chú dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết. - 2 HS đọc bài. - Thực hiện theo y/c. ------------------------------------------------------------------------ luyện từ và câu: từ chỉ sự vật Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm I. Mục tiêu: - Nhận biết được các từ chỉ sự vật. Bước đầu biết đặt câu hỏi và trả lời về ngày, tháng, năm. - Tìm được một số từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (sự vật) và biết ngắt đoạn văn thành các câu trọn vẹn ý. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì ? - Tìm 2 từ chỉ người? - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì) là gì ? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài và xác định kiến thức trọng tâm của bài. Bài tập 1: Tìm các từ theo mẫu trong bảng (người, đồ vật, con vật, cây cối) mỗi cột 3 từ: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS đọc các từ vừa tìm đợc. => Các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ... được gọi chung là từ chỉ sự vật. Bài tập 2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: a) Ngày, tháng, năm. b) Tuần, ngày trong tuần (thứ) - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: - Gọi HS đọc đề và đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. 4. Củng cố: - Từ chỉ sự vật là gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát - HS tìm và đặt câu. - HS nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu. - 4HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột, lớp làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm đợc. - 4HS nhắc lại kết luận. HS đọc yêu cầu. - HS nghe - HS thảo luận nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 5, 6 HS đọc đoạn văn sau khi đã ngắt đúng. - HS trả lời. - Thực hiện theo y/c. ------------------------------------------------------------- toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm chắc cách cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25 - Kĩ năng: + Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25. + So sánh một tổng với một số, so sánh các tổng với nhau. + Củng cố cách giải bài toán có lời văn. + Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Thái độ: Giáo dục HS say mê tính môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. KT BC: - HS lên bảng tính và nêu cách tính: 39 + 8; 49 + 39 89 + 1 ; 16 + 29 - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tínhh nhẩm GV yêu cầu HS đọc đề bài. Y/c HS nhẩm, ghi ngay kết quả vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét Bài 2 : Tính Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Nêu cách tính dọc đúng. Yêu cầu 2 HS lên bảng + cả lớp làm vào nháp - GVnhận xét, chốt: Cách tính. Bài 3 : ( > ; < ; = ) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - GV nhận xét, chốt: Cách so sánh 1 tổng với 1 số và so sánh các tổng với nhau. Bài 4 : Giải toán Y/c 1 HS đọc đầu bài - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Muốn biết trong sân có tất cả bao nhiêu con gà ta làm ntn ? Y/c 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. - GV nhận xét. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Hát - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS đọc - HS nhẩm kết quả. - HS nối tiếp đọc kết quả - HS nêu nhận xét Bảng 9 cộng với một số. - HS đọc - HS trả lời - 2 HS lên bảng cả lớp làm vào vở, lớp nhận xét. 29 19 72 81 + 45 + 9 + 19 + 9 74 28 91 90 - HS đọc. - HS làm vở. 9 + 9 19 9 + 8 8 + 9 - HS đọc. - HS trả lời. - HS làm bài + chữa bài. Tóm tắt Gà trống : 19 con Gà mái : 25 con Tất cả : ..con gà ? Giải Trong sân có tất cả số con gà là : 19+ 25 = 44 (con) Đáp số : 44 con gà - HS nhận xét bài trên bảng - HS nghe. - Thực hiện theo y/c. ---------------------------------------------------------------------- đạo đức: biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2) I. Mục tiêu: - Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi. KNS : + Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối việc làm của bản thân - HS có thái độ ủng hộ, cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Không đồng tình, ủng hộ những bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh ảnh, tài liệu về chủ đề bài học. - HS: Vở bài tập Đạo đức 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Khi mắc lỗi ta phải làm gì ? - Vì sao khi mắc lỗi ta phải biết nhận lỗi và sửa lỗi ? GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV gọi một số HS lên kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người trong gia đình em. - Y/c HS nhận xét sau mỗi tình huống HS đưa ra. - Khen những HS trong lớp đã biết nhận lỗi và sửa lỗi . - GV nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Y/c HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai ? Em hãy giúp bạn đa ra cách giải quyết hợp lí + TH 1: Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng các bạn được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do. + TH 2 : Do tai kém lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm như thế nào ? - GV chốt lại những ý kiến đúng. => Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách nhầm lỗi cho bạn. Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. Hoạt động 3: Trò chơi Ghép đôi - GV phổ biến luật chơi - GV cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết và yêu cầu HS đọc và ghi nhớ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học. Hát - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS làm việc theo yêu cầu. - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo yêu cầu, các nhóm cử đại diện lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. - HS chơi trò chơi - HS đọc ghi nhớ. - Thực hiện theo y/c. ----------------------------------------------------------------- Thể dục: Đ/c Hiếu soạn và dạy Duyệt của BGH/ Tổ CM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an Ninh 2A Tuan 4.doc