Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 năm 2013 - Tuần 3

I. Mục tiêu :

- Biếtđọc liền mạch các từ , cụm từ trong bài. Nghỉ, ngắt hơi đúng và rõ ràng.

- Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, gã Sói, ngã ngửa.

- Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người( trả lời đúng các câu hỏi trong SGK)

KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân. Biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận nhóm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 năm 2013 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hổ 1và TLCH: 
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Câu thơ nào cho em biết đôi bạn ở bên nhau từ rất lâu?
- HS đọc khổ thơ 2:
- Hạn hán có nghĩa gì?
- Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- HS đọc kkổ thơ cuối và TLCH:
- Lang thang có nghĩa là gì?
- Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra với Bê Vàng ?
- Khi Bê Vàng quên đường về , Dê Trắng làm gì?
- Dê Trắng gọi bạn ntn?
- Theo em vì sao đến tận bây gìơ Dê Trắng vẫn gọi bạn?
- Qua bài thơ này em thích Bê Vàng hay Dê Trắng? Vì sao?
4. Học thuộc lòng: 
- Lưu ý giọng điệu bài thơ 
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm.
III. Củng cố dặn dò :
- 1 HS đọc toàn bài.
- Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Dặn HS học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc bài và TLCH.
- Một con Bê và một con Dê đang ăn cỏ.
- Đọc thầm theo – 1 HS khá đọc mẫu lần2 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hành ngắt giọng câu: 
Tự xa xưa/ thuở nào .
Trong rừng xanh / sâu thẳm 
Đôi bạn / sống bên nhau
Bê Vàng và Dê Trắng.
.... Vẫn gọi hoài :/”Bê!/ Bê!”//
- Đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Thực hành đọc trong nhóm.
- HS đọc bài và TLCH.
- Trong rừng xanh sâu thẳm.
- Tự xa xưa thuở nào.
- là khô cạn vì thiếu nước.
- Suối cạn cỏ héo khô.
- ... cỏ cây khô héo, đôi bạn không có gì ăn.
.... đi hết chỗ này đến chỗ khác , không dừng ở điểm nào.
- Bê Vàng bị lạc , không tìm thấy đường về
- ... thương bạn ,chạy đi khắp nơi tìm bạn.
- Bê ! Bê !
- Vì Dê Trắng rất thương bạn , nhớ bạn.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS tự trả lời.
Tiết3: Toán:
Phép cộng có tổng bằng 10
 I.Mục tiêu
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. 
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng gài, que tính.
 - Mô hình đồng hồ.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - Gọi HS làm bài SGK.
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 6 cộng 4 bằng mấy?
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “phép cộng có tổng bằng 10”
2. Giới thiệu số 6 + 4 = 10
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10. Bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng theo cột (đơn vị, chục) như sau:
- HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài.
- HS lấy thêm 4 que tính đồng thời cũng cài thêm 4 que tính lên bảng gài và nói: thêm 4 que tính.
- HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính.
- Hãy viết phép tính theo cột dọc.
- Tại sao em viết như vậy?
3.Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Điền số mấy vào chỗ chấm?
- Cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành.
- HS tự làm cột 1,2,3. sau đó gọi 1 HS chữa bài.
Bài 2: Tính 
HS tự làm bài sau đó đổi bài chéo để chữa bài cho nhau.
- Cách viết, cách thực hiện 5+5 ( có thể hỏi với nhiều phép tính khác)
Bài 3: (Dòng 1)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung gian.
- Gọi HS đọc chữa.
-Tại sao 7 + 3 + 6 =16?
- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác.
Bài 4: Trò chơi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia thành 2 đội chơi. 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3.
- HS làm bài.
- 6 cộng 4 bằng 10.
- Lấy 6 que tính để trước mặt.
- Lấy thêm 4 que tính.
- HS đếm và đưa ra kết quả 10 que tính.
-6+4=10 - HS viết 
 6
 +
 4
 -------
 10
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
- 9 cộng 1 bằng 10.
- Điền số 1 vào chỗ trống.
- 9 cộng 1 bằng 10
- HS làm bài sau đó 1 HS đọc bài làm của mình, các HS khác kiểm tra bài của bạn và bài của mình.
- 5+5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
- Bài toán yêu cầu tính nhẩm.
- Làm bài tập
- HS Thực hiện
- Đọc bài làm, chẳng hạn: 7 cộng 3 cộng 6 bằng 16.
- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16
- HS chơi.
- HS làm bài tập vào VBT.
Tiết 4: Luyện âm nhạc
Dạy bù tiết kể chuyện
 Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
Tiết1: Luyện từ và câu:
Từ chỉ sự vật, Câu kiểu ai là gì?
I. Mục tiêu: 
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý BT1, BT2
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? BT3
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ ghi nội dung BT 2 và 3.
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ:
- 2 HS làm bài tập 1 và 4.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
 Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật,( người, đồ vật, cây cối, ...) được vẽ dưới đây
- Gọi 1 HS nêu lại yêu cầu của bài.
- Treo bức tranh vẽ sẵn. 
- HS làm miệng: gọi tên từng bức tranh
- 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh
- HS đọc to các từ trên.
Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau
- Gọi 1 HS nêu lại yêu cầu của bài.
- Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
- HS làm bài theo nhóm.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây 
- Viết cấu trúc câu giới thiệu lên bảng.
- Đặt câu mẫu: Cá Heo, bạn của người đi biển .
- Gọi HS đặt câu.
- Nhận xét
III. Củng cố dặn dò: 
- HS đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 
- Dặn HS về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc bài làm ở nhà .
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm.
- Quan sát bức tranh. 
- HS làm vào vở BT
- HS nêu: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. 
- Nghe giảng.
- 2 nhóm lên bảng làm.
Đáp án: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- Đọc cấu trúc câu và VD trong SGK.
- GV đọc mẫu.
- Từng HS đọc miệng câu của mình.
- 3 HS thực hiện.
Tiết 2: Tập viết
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu: B; Bạn bè sum họp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra hs viết: Ă, Â, Ăn chậm nhai kĩ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: B
- Đính chữ mẫu, yêu cầu hs quan sát nêu cấu tạo, độ cao?
- Viết mẫu lên bảng, hướng dẫn quy trình viết chữ hoa B.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
-Gọi hs đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn hs hiểu câu ứng dụng trên.
- Yêu cầu hs nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ trong câu ứng dụng.
- Viết mẫu, hướng dẫn hs cách viết các chữ: Bạn, sum họp.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu viết:
+ B: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Bạn: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Bạn bè sum họp: 2 dòng cỡ nhỏ.
(Giúp đỡ hs yếu viết đúng quy trình, hình dáng, nội dung)
- Thu bài một số em chấm, nhận xét bài viết của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại những chữ hs hay viết sai.
 Dặn dò: Về luyện viết lại các chữ cho đẹp.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề
- Quan sát, nhận xét.
- Luyện viết bảng con.
- 3 em đọc.
- Nhiều em nhận xét (hs yếu nêu nhiều).
- Luyện viết bảng con.
- Viết bài vào vở 
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi
- Thực hiện.
Tiết3: Toán:
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4, 36 + 24 
(cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết).
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
Que tính, bảng gài
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- Nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
?Ngoài cách dùng que tính để đếm chúng ta còn có cách nào nữa?
- HD thực hiện phép cộng 26 + 4.
- GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo. Các bước như sau:
- Nói: có 26 que tính.
- Thao tác: lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị như phần bài học.
- Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính.
- Vừa nói vừa làm: 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính, tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục ở tổng. Vậy 26 cộng 4 bằng 30.
- HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp.
- Em đã thực hiện cộng ntn? (GV cho nhiều HS nói)
1- Giới thiệu phép cộng 
23 + 24
- GV tiến hành như phần 2.2.
- Nêu bài toán có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán.
- Ta còn cách nào để tìm ra 60 que tính mà không cần sử dụng que tính?
- Gọi 1 HS lên bảng đọc tính và tính. Sau đó yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV cho nhiều HS nêu lại cách cộng
2. Thực hành
Bài 1: Tính.
- HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào Vở bài tập.
- Nêu cách thực hiện các phép tính
 42 + 8 và 63 + 27 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để biết cả 2 nhà nuôi bao nhiêu con gà?
- HS làm bài.
	Tóm tắt
Nhà Mai nuôi : 22 con gà
Nhà Lan nuôi : 18 con gà
Cả 2 nhà nuôi : con gà?
- Nêu cách tính 22 + 18
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chú ý nghe giảng. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà viết các phép cộng có tổng là 30 theo mẫu: 21 + 9 = 30.
+ HS 1 thực hiện đặt tính rồi tính: 2+8; 3+7; 4+6
+ HS 2 tính nhẩm: 8+2+7 , 5+5+6
- HS thao tác trên que tính và trả lời: 26 que tính thêm 4 que tính là 30 que tính.
- Thực hiện phép cộng 26 + 4
- HS làm theo GV.
- HS lấy 4 que tính.
- Làm theo GV sau đó nhắc lại: 26 cộng 4 bằng 30.
- HS làm bài:
 26
 +
 4
 30
- 6 cộng 4 bằ

File đính kèm:

  • doclop 2 t3.doc