Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 năm 2013 - Tuần 17
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; Biết đọc với giọng đọc chậm rãi .
- Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh , thực sự là bạn của con người (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
- Học sinh giỏi trả lời câu hỏi 4
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
c chú giải Đoạn1: câu 1,2 Đoạn2: câu 3,4 Đoạn3: còn lại HS đọc cá nhân đồng thanh HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, cá nhân đồng thanh - Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi nằm trong trứng - Gà mẹ kêu đều đều “cúc cúc cúc” - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc” - Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp : “roóc, roóc” - HS đọc diễn cảm Gà cũng bíêt nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng. Chúng cũng có tình cảm yêu thương đùm bọc nhau. Tiết 3: Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (tt) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về ít hơn - Hoàn thành bài tập 1, 2, 3(a,c), 4, II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5ph Gọi 3HS lên bảng HS1: Đặt tính rồi tính a) 25 + 38 = , b) 45 - 18 = HS2: Điền số? 75 - ? = 55 86 - ? = 28 HS3: Giải bài toán theo tóm tắt Lan : 27 quả mận Hoa : 38 quả mận Cả hai bạn: ... quả? GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 28ph a)Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phép cộng và phép trừ. b) Hướng dẫn bài Bài 1: HS thi để tìm nhanh kết quả tính nhẩm GV nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi 3 HS lên bảng GV nhận xét Bài 3(a,c): Số? Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả GV giúp HS tự nhận ra : 17-3-6 cũng có kết quả nh 17-9. Tương tự như câu c câu c: Cách trừ nhẩm “qua10”. GV hiểu 16-9 = 16 - (6 - 3) = (16 - 6) - 3 = 10 - 3 = 7 Bài 4: 1HS đọc đề, tự tóm tắt rồi giải - Toán thuộc dạng toán gì? Bài 5:( học sinh khá giỏi ) Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng Tổ chức trò chơi: Tìm các phép cộng có tổng bằng một số hạng HS tự làm bài GV nhận xét C. Củng cố –dặn dò: 2ph GV nhận xét tiết học - 1 HS đặt tính - 1 Hs điền số - 1 HS giải: Cả 2 bạn có là: 27 + 38 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả mận - HS lần lượt báo cáo kết quả tính nhẩm - Làm bảng con. - Cả lớp làm vở 2b rồi chữa bài - HS tự làm bài - Hs lắng nghe Tóm tắt: Thùng to: 60 lít Thùng bé: 22lít ? Giải Số nướcThùng bé đựng là: 60-22 = 38(l) ĐS : 38 l nước HS làm, rồi chữa - Hs tìm: 93 + 0 = 93 0 + 25 = 25 54 + 0 = 54 Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Từ ngữ về vật nuôi - Kiểu câu “ai thế nào?” I. Mục tiêu: Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh ( BT1) Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2, BT3 ) II. Đồ dùng Tranh minh hoạ phóng to III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5ph - Yêu cầu HS nói một số câu có từ chỉ đặc điểm Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 25ph 1. Giới thiệu: Tiết trước, các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) thế nào?. Hôm nay, các em sẽ được học tiếp các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1HS đọc yêu cầu của bài - GV treo tranh, mỗi 1HS lên bảng chọn thẻ từ gắn lên tranh minh hoạ mỗi con vật đọc kết quả - GV giúp HS chữa bài - GV nêu: Các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của con vật. Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó - Trò chơi: Tìm nhanh các thành ngữ, ca dao nói về các loài vật. Nêu đặc điểm Bài 2(miệng) 1HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân GV viết lên bảng một số cụm từ so sánh Đẹp như tranh (như hoa, như tiên, như mơ) Cao như sếu (như cái sào). Khoẻ như trâu(như bò mộng, như voi). Hiền như bụt. Trắng như tuyết... Bài tập 3 1HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở GV viết lên bảng Mắt con mèo nhà em tròn nh hòn bi ve.. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung/mượt như tơ.. Hai tai nó nhỏ xíu như hai lá non/ như hai cái mộc nhĩ tí hon C. Củng cố –dặn dò: 5ph GV nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà làm lại bài vào vở BT2, 3 - HS đặt câu: chú mèo ấy rất ngoan Cả lớp đọc thầm HS quan sát tranh Hs lên bảng Lời giải: 1. Trâu khoẻ 2.Rùa chậm 3. Thỏ nhanh 4. Chó trung thành - Nhanh như Thỏ, khỏe như Trâu, chậm như Rùa... - Cả lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. - HS phát biểu Cả lớp đọc thầm HS đọc bài làm của mình- cả lớp bổ sung HS1: Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như tơ HS2: Hai tai nó nhỏ xíu như hai cái mộc nhĩ tí hon Tiết 2: Tọ̃p viờ́t Chữ hoa ễ, Ơ I. Mục tiờu: - Hướng dẫn cỏc em nắm được cỏch viết 2 chữ cỏi hoa Ô , Ơ (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ). Cỏc em biết viết chữ và cõu ứng dụng : ơn (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ): Ơn sõu nghĩa nặng.(3 lần) .II. Đồ dựng dạy học : - Mẫu chữ hoa , bảng phụ III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : kiểm tra bài : chũ hoa O - Nhận xột ghi điờ̉m 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS quan sỏt chữ mẫu O, Ơ - Chữ Ơ cao mấy li ? Gồm mấy nột ? - Vừa hướng dẫn , vừa viết mẫu - Theo dừi , sửa sai + Hướng dẫn viết cõu ứng dụng: - Cho HS quan sỏt mẫu Ơn sõu nghĩa nặng. - Hóy nờu độ cao cỏc con chữ - Viết mẫu , hướng dõ̃n cách viờ́t - Nhọ̃n xét , sửa sai c. Viết bài : - Cho HS viết bài vào vở tập viết - Theo dừi HD HS yếu viết - Thu chấm , nhận xột 3. Củng cố , dặn dũ : - Chốt lại cỏch viết - Về luyện viết bài ở nhà cho đẹp - 2 em lờn bảng viờ́t chữ hoa O và cõu ứng dụng, nờu đụ̣ cao các con chữ - Quan sỏt - Cao 5 li , gồm 1 nét cong kín giụ́ng chữ O ( Chỉ thờm dṍu mũ trờn đõ̀u chữ Ơ và thờm dṍu rõu chữ Ơ ) - Theo dừi - Luyện bảng con chữ Ơ, Ơ - Quan sỏt , nờu ý nghĩa cõu ứng dụng - Nhiều em nờu - Viết bảng con chữ Ơn. - Viết bài * HS yếu viết mỗi chữ 2 dũng, 2 dũng cõu ứng dụng. Tiết 3: Toán Ôn tập phép cộng-phép trừ (TT) I. Mục tiêu - Thuộc bảng công , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán về ít hơn , tìm số bị trừ , số trừ , số hạng của một tổng - Hoàn thành bài tập 1,( cột 1, 2, 3, ) 2, ( cột 1, 2, )3, 4, II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng HS1: Đặt tính rồi tính 90 - 54 = ; 78 - 36 = HS2: Tính nhẩm 15 - 4 - 1 = ; 14 - 8 = 18 - 4 - 4 = ; 14 - 4 - 4 = HS3: Bố 42 tuổi, mẹ kém bố 4 tuổi. Mẹ bao nhiêu tuổi? GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập phép cộng và phép trừ b. Hướng dẫn bài Bài 1. Tính nhẩm (cột1,2,3): - Yêu cầu HS tự làm - GVvà lớp nhận xét Bài 2.Đặt tính rồi tính (cột1,2): - Yêu cầu HS lên bảng làm - GVvà lớp nhận xét Bài 3: Tìm x - Yêu cầu 3 HS lên bảng tìm x - GVvà lớp nhận xét Bài 4: 1 HS đọc đề bài toán thuộc dạng toán gì? - Nhẹ hơn có nghĩa là gì? - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS nêu những câu lời giải khác nhau về nội dung bài toán 4 - GVvà lớp nhận xét C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét - Ôn tập về hình học - 1 Hs lên đặt tính - 1 HS tính nhẩm - 1 Hs giải Số tuổi của mẹ là: 42 - 4 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - HS lần lượt báo cáo kết quả tính nhẩm - Cả lớp làm bảng con 3 6 1 0 0 4 5 1 0 0 + 3 6 - 7 5 + 4 5 - 2 7 2 2 5 9 0 9 8 - Cả lớp làm vào vở x + 16 = 20 x - 28 = 14 x = 20 - 16 x = 14 + 28 x = 4 x = 42 35 - x = 15 x = 35 - 15 x = 20 - 1HS đọc đề - Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn - HS tự làm bài Bài giải Em nặng là: 50 - 16 = 34 (kg) Đáp số:34kg Tiết 4: Luyện tiếng việt I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về: - Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm. - Câu kiểu Ai thế nào? Ai là gì ? Ai làm gì ? - Viết một đoạn văn ngắn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV đọc từng câu của một đoạn trong bài: Con chó nhà hàng xóm. - Gv chấm và chữa lỗi phổ biến. - Gv chữa lỗi phổ biến. Bài 2: Gv nêu y/c. Tìm và viết ra. a. 3 từ chỉ sự vật. b. 3 từ chỉ hoạt động. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 3: Tìm và viết ra: a. 3 từ chỉ đặc điểm về hình dáng. b. 3 từ chỉ đặc điểm về tính tình. c. 3 từ chỉ đặc điểm về màu sắc. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: a. ánh điện lung linh. b. Da em bé trắng hồng. c. Lông mèo mượt như nhung. d. Nước trong vắt. - Gợi ý Hs yếu: ánh điện là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy em đặt câu hỏi ntn ? Gv. Mượt như nhung là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy ta đặt câu hỏi ntn ? Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu kể về con vât nuôi trong gia đình của mình. - Hs làm vào vbt. - Gv chấm, chữa bài. - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc y/c. - Hs làm vào vbt. - Hs nối tiếp nhau nêu từ tìm được. - 1 hs đọc y/c. - Hs làm vào vbt. - Hs nối tiếp nhau nêu từ tìm được. - Lớp và Gv nhận xét. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm vào vbt. - Hs nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt. - Lớp và Gv nhận xét. - Cái gì ? - Cái gì lung linh ? - Như thế nào ? - Lông mèo ntn ? 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Chính tả (chép) Gà “tỉ tê” với gà I. Mục tiêu: 1. Chép lại chính xác, bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu . Làm được BT2,BT(3)a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn chính tả Bảng lớp viết sẵn đoạn nội dung BT2,3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5ph GV đọc cho 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết BC những từ ngữ sau: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, rừng núi, dừng lại, rang tôm, giang sơn GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 25ph 1.Giới thiệu: Hôm nay, chúng em sẽ đợc chép một đoạn trong bài: "Gà tỉ tê với gà". 2.Hướng dẫn HS tập chép a/ Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc 1 lần đoạn văn đã chép GV hỏi : Đoạn văn nói điều gì? ? Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con? ? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? b/ GV hướng dẫn HS viết những từ khó GV phân tích từ: thong thả, kiếm mồi, bới, kêu, dắt, nguy hiểm. GV nhận xét c/HS nhìn bảng chép bài HS đọc thầm từng câu và
File đính kèm:
- lop 2 t17.doc