Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 1

I/ Mục tiêu:

 Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các qui định về nề nếp trong năm học.

 Rèn các kĩ năng thực hiện các qui định trên.

 Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao.

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy, các qui định về nề nếp.

 Một số bài hát múa để tập cho các em.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ ổn định lớp:

2/ Giáo viên hướng dẫn học sinh sinh hoạt:

 Giáo viên đọc và giảng về 5 điều Bác Hồ dạy cho học sinh nghe.

 -Tập cho các em đọc thuộc từng câu (điều).

 Quy định về nề nếp lớp

 -Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đúng giờ, học chuyên cần, nghỉ học phải xin phép, mặc đồng phục quần xanh, áo trắng, áo len xanh.

 -Cách xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra về.

 -Cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh trường lớp phải sạch sẽ.

 -Hướng dẫn cho các em cách chào hỏi lễ phép với người lớn, phải luôn thương yêu, giúp đỡ bạn bè, thật thà và trung thực.

 Cho học sinh sinh hoạt, vui chơi, hát múa.

 - Giáo viên tập cho học sinh 1 số bài hát như:

 * Chúng em là học sinh lớp 1.

 * Đưa tay ra nào.

 -Học sinh hát, múa cả lớp, cá nhân.

 -Chơi 1 số trò chơi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh quan sát, thực hành.
Tiết 4 : Toán
Nhiều hơn ít hơn
I/Mục tiêu :
v Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ nhiều hơn ,ít hơn khi so sánh về số lượng.
v Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn , ít hơn khi so sánh. 
v Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán.
II/ Chuẩn bị :
v Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể.
v Học sinh : Sách, bộ học toán.
III/ Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 :
Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố – dặn dò 
Giới thiệu bài :Nhiều hơn- ít hơn.
So sánh số lượng.
Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa”
Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc.
 Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì?
Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”
Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có còn thìa để đặt vào cốc còn lại không?
Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”
Hướng dẫn học sinh nhắc lại.
Sử dụng bộ học toán.
Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn.
Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét. Vậy ta nói như thế nào?
Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép 1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật.
 Số hình tam giác như thế nào so với HCN? Số hình chữ nhật như thế nào so với hình tam giác ?
Làm việc với sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ với 1..., nhóm nào có đối tượng bị thừa nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn
Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách.
v Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” 
Gọi 1 nhóm 5 học sinh nam và 1 nhóm 4 học sinh nữ. Yêu cầu 1 học sinh nam đứng với 1 học sinh nữ. Sau đó học sinh tự nhận xét “Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ, số bạn nữ ít hơn số bạn nam”.
v Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít hơn.
Nhắc đề bài
Học sinh quan sát.
Học sinh lên làm, học sinh quan sát.
Còn 1 cốc chưa có thìa.
Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.
Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
“Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”.
Học sinh tự lấy trong bộ học toán.
3 hình vuông để ở trên, 4 hình tròn để ở dưới.
Học sinh ghép 1 hình vuông với 1 hình tròn. Nhận xét: Còn thừa 1 hình tròn.
-Số hình vuông ít hơn số hình tròn.
Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông.
Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật.
Số hình tam giác nhiều hơn số hình chữ nhật, số hình chữ nhật ít hơn số hình tam giác.
Học sinh quan sát và nhận xét:
Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít hơn số nút.
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt ít hơn số thỏ.
Số nồi ít hơn số nắp, số nắp nhiều hơn số nồi.
Số nồi, đèn, ấm và bàn ủi ít hơn số ổ cắm điện, số ổ cắm điện nhiều hơn số đồ điện.
Tiết 1: Học vần
Tiết 3 :E
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết đọc, biết viết chữ e.
v Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình minh họa: bé, me, ve, xe.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, tranh minh họa về các từ: bé, me, ve, xe. Tranh phần luyện nói, bộ chữ cái.
v Học sinh: Sách, vở tập viết, bộ chữ, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Hoạt động 1:
Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động 2 :
Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2:
Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố – dặn dò
Giới thiệu bài.
Cho học sinh xem tranh.
 Tranh vẽ ai và vẽ gì?
 Muốn đọc, viết được các tiếng đó các em phải học các chữ cái và âm. Giáo viên giới thiệu chữ cái đầu tiên là chữ e.
Dạy chữ ghi âm.
Viết lên bảng chữ e.
 Chữ e giống hình gì?
Dùng sợi dây thẳng vắt chéo để thành chữ e.
Phát âm mẫu : e.
Hướng dẫn học sinh gắn :e
Hướng dẫn học sinh đọc : e
Viết bảng con
Giáo viên giới thiệu chữ e viết: viết chữ e vào khung ô li phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn hoặc không trung và vào bảng con.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc: e
Luyện viết.
Hướng dẫn học sinh viết chữ e vào vở.
 Chấm, nhận xét.
Luyện nghe, nói.
Treo tranh (Từng tranh).
 Tranh 1 vẽ gì?
 Tranh 2 vẽ gì?
 Tranh 3 vẽ gì?
 Tranh 4 vẽ gì?
 Tranh 5 vẽ gì?
 Các bức tranh này có gì giống nhau?
 Các bức tranh này có gì khác nhau?
Trong tranh, con vật nào học giống bài chúng ta hôm nay? 
Yêu cầu tìm tiếng.
Chốt ý: Học là 1 công việc rất quan trọng, cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải học chăm chỉ.
 Vậy các em có thường xuyên đi học,có đi học chăm chỉ không?
-Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: mẹ, kẻ, sẽ, xe,té....
-Học thuộc bài.
Học sinh quan sát.
bé, me, ve, xe.
Học sinh đọc cả lớp: e.
Học sinh quan sát.
Hình sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi cách đọc âm e.
Gắn bảng: e.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết lên không trung chữ e, viết vào bảng con.
Học sinh đọc âm e: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh lấy vở viết từng dòng.
Học sinh quan sát từng tranh.
Ve học đàn vi-ô-lông.
Chim mẹ dạy con tập hót.
Thầy giáo gấu dạy bài chữ e.
Các bạn ếch đang học bài.
Các bạn đang học bài chữ e.
Đều nói về việc đi học, học tập.
Các việc học khác nhau: Chim học hót, ve học đàn...
Con gấu.
Học sinh tìm tiếng mới có e: mẹ, lẻ, tre.
Học sinh trả lời.
 Tiết 3: Âm nhạc 
 Tiết 1: Quê hương tươi đẹp
Mục tiêu:
v Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca , biết xuất xứ của bài hát. 
v Hát đều , rõ lời , đúng nhịp.
v Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của quê hương , đất nước.
II/ Chuẩn bị :
v Giáo viên : Tranh minh họa, hát chuẩn, bài hát.
v Học sinh : Sách ĐDHT.
III/ Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 :.
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố – dặn dò
Giới thiệu bài : (Thông qua tranh vẽ) .Nêu tên bài hát.
 Dạy hát.
Giới thiệu xuất xứ bài hát.
Hát mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
Tập hát từng câu.
Nhận xét , sửa chữa.
Kết hợp phụ họa.
Làm mẫu.
Theo dõi HS thực hành.
Sửa sai.
Biểu diễn
Tổ chức cho HS biểu diễn .
Đánh giá, nhận xét.
v Chơi trò chơi “nêu tên bài hát vừa học”
v Dặn học sinh về tập luyện thêm cho thuộc.
Nhắc đề bài
Nghe hát.
Đọc lời ca.
Hát theo mẫu.
Theo dõi.
Thực hành.
Biểu diễn theo từng tốp.
Tiết 4 : Tập viết 
 TÔ CáC NéT CƠ BảN
I/ Mục tiêu :
v Học sinh biết được các nét cơ bản : nét ngang, nét thẳng,xiên trái, xiên phải, móc xuôi, móc ngược, móc 2 đầu, cong hở trái, cong hở phải, cong kín, khuyết trên, khuyết dưới.
v Học sinh viết đúng quy trình, độ cao các nét.
v Giáo dục học sinh viết chữ đẹp, tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị :
v Giáo viên :Kẻ bảng ô li, chữ mẫu.
v Học sinh : bảng con, vở ,bút.
III/Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động dạy và học 
*Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Nghỉ giữa tiết :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Củng cố – dặn dò
Giới thiệu bài :Để viết được các chữ, các em phải nắm được các nét cơ bản. Từ các nét cơ bản này mới ghép thành các chữ được. Bài hôm nay các em tập viết các nét cơ bản..
Giáoviên ghi đề.
Đọc tên các nét
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các nét.
Tập viết các nét
Phân tích cấu tạo : Giáo viên hướng dẫn qui trình viết từng nét,viết mẫu.
Nét ngang :Đặt bút kéo từ trái sang phải.
Nét thẳng :Đặt bút từ trên kéo xuống dưới...
Hướng dẫn học sinh viết bảng con các nét cơ bản.
Viết bài vào vở tập viết 
Hướng dẫn học sinh cách viết vào vở: Cách 1 ô viết 1 nét, 1 dòng viết được 3 nét.
Hướng dẫn học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết .
Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
Giáo viên quan sát theo dõi, uốn nắn.
Chấm, nhận xét
-Thi viết các nét : 4 học sinh lên bảng viết các nét.
Tập viết thêm và rèn chữ
Học sinh nhắc đềbài
Cá nhân , lớp.
Học sinh quan sát, nêu lại cách viết.
Học sinh viết bảng con.
Lấy vở tập viết.
Theo dõi
Quan sát.
Học sinh viết từng dòng.
Tiết 5: Thể dục :
 Tiết 1: ổn định tổ chức_Trò chơi
Mục tiêu:
v Học sinh nắm được nội qui học tập của bộ môn, biết yêu cầu của nội dung tiết học thể dục.
vThói quen hoạt động tập thể, tính kỉ luật, trật tự.
v Yêu thích bộ môn, tham gia chơi tốt trò chơi: “Diệt con vật có hại.”
II/ Chuẩn bị :
v Giáo viên : Sân bãi, còi.
v Học sinh :Trang phục gọn gàng.
III/ Hoạt động dạy và học :
Phần
Nội dung
Định lượng
Biện pháp TC
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc:
Nhận lớp, tập hợp, phổ biến yêu cầu buổi tập.
Khởi động : hát ,vỗ tay theo nhịp 1,2.
Biên chế các tổ, phổ biến nội qui học môn thể dục.
Tư thế, tác phong, trang phục, 
Làm mẫu, HS quan sát, thực hiện như mẫu.
Nhận xét, nhắc nhở .
Nghỉ 5 phút.
Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”.
Hướng dẫn cách chơi:HSđứng thành vòng tròn,GV đứng giữa,Gvhô tên các con vật có hại,có ích xen kẽ, HS đáp “diệt” khi nghe tên con vật có hại.
Chơi thử 1 lần, chơi thật và nhận xét.
Hồi tĩnh: hát, vỗ tay.
Dặn dò, nhận xét giờ học.
5 phút
10 phút
10 phút
3 -4 lần.
4 hàng dọc.
4 hàng ngang.
4 hàng ngang.
1 vòng tròn.
4 hàng ngang.
Tiết 1, 2: Học vần:
 Tiết 1: B
I/ Mục tiêu :
v Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép được tiếng be.
v Nhận ra âm b trong các tiếng,gọi tên hình minh họa trong SGK : bé ,bà, bê, bóng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con vật.
II/Chuẩn bị :
v Giáo viên :Sách, tranh minh họa ( hoặc vật thật ):bé ,bà, bê ,bóng; phần luyện nói : chim non,gấu, voi ,em bé đang học bài, hai bạn gái chơi xếp đồ; bộ chữ cái Tiếng Việt 1.
v Học sinh :Sách, bảng con,vở tập viết, bộ chữ cái.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
Trò chơi giữa tiết :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Nghỉ chuyển tiết :
TIếT 2 :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2 :
Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Củng cố – dặn dò
 TIếT 1 :
Giới thiệu bài :Treo các tranh: bé ,bà, bê, bóng.
Tranh vẽ ai và vẽ gì ?
 Giảng : Các tiếng : bé ,bà, bê, bóng giống nhau đều có âm b.
Ghi đề : b
Dạy chữ

File đính kèm:

  • docTuan1.doc
Giáo án liên quan