Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 4: Ôn tập về số thập phân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp HS
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính về số thập phân, khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai, số thực
2. Kỹ năng
- Vận dũng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như:Tính giá trị biểu thức, tìm , chuyển đổi phân số sang số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : Buổi 4: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp HS 1. Kiến thức -Củng cố các phép tính về số thập phân, khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn -Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai, số thực 2. Kỹ năng -Vận dũng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như:Tính giá trị biểu thức, tìm , chuyển đổi phân số sang số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại... 3. Thái độ Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác -Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Nội dung Đặt vấn đề vào bài: Muốn viết phần thập phân của số thập vô hạn tuần hoàn tạo dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. . Tiết 1: Các phép tính về số thập phân Mục tiêu: - Chuyển đổi số thập phân sang phân số và ngược lại. -Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -Nhắc lại lý thuyết về số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân vô hạn tuần hoàn -Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Lý thuyết -Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô vạn tuần hoàn.Và ngược lại II. Bài tập Bài 1.Trong hai phân số phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích? ?Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 1: Phân số số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn Bài 2. Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân: GV yêu cầu 2 hs (TB-K) lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét – Chữa bài tập. Bài 2: Bài 3.Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: ; ; ; HS hoạt động cặp đôi HS đọc kết quả tại chỗ HS trình bày lại kết quả vào vở bài tập Bài 3: ;;; Bài 4. Tính: a) b) GV yêu cầu HS nêu cách giải học sinh viết số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số. Thực hiện theo thứ tự phép tính đã được học HS thực hiện hoạt động nhóm bàn - Đại diện nhóm đọc kết quả và cử 2 nhóm trình bày bảng HS làm vào vở GV yêu cầu nhận xét Bài 4. Bài 5. Tìm : a) b) GV: Rèn hs cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số HS giải toán khi đã phân tích được ra phân số 2 HS lên bảng làm bài HS nhận xét, chữa bài. Bài 5. a) b) Tiết 2: Ôn tập số thập phân, làm tròn số Mục tiêu: HS làm thành thạo các phép tính về số thập phân, biết làm tròn số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Nhắc lại quy ước làm tròn số I. Lý thuyết -Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. -Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. II. Bài tập Phương pháp: -Áp dụng quy ước làm tròn số Bài 1. Làm tròn các số sau đây đến hàng trăm: -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 1: Bài 2. Làm tròn số đến: a) hàng đơn vị; b) chữ số thập phân thứ nhất; c) hàng phần trăm; d) hàng phần nghìn. -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 2: a) 9 b) c) d) Bài 3. . Hỏi 15cm gần bằng bao nhiêu in-sơ? (Làm tròn đến chữ só thập phân thứ hai). -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 3: Bài 4.Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):. -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 4: Bài 5. Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: a) b) c) d) -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 5: Bài 6.hãy ước lượng kết quả của các phép tính sau: -Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? -Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 6: Tiết 3:Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực: Mục tiêu: HS hiểu và cộng trừ nhân chia trong phạm vi số thực: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Khái niệm căn bậc hai, số vô tỉ -Cộng trừ nhân chia trong phạm vi số thực I. Lý thuyết 1. Số vô tỉ: -Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. -Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. 2. Khái niệm về căn bậc hai. -Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x² = a. -Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và – Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0 : 3. Số thực:R II. Bài tập Bài 1:Tính Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa của căn bậc hai Lưu ý: Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số âm không có căn bậc hai. Khi viết ta có a ≥ 0 và ≥ 0. Có thể sử dụng máy tính bỏ túi (nút dấu căn bậc hai). Bài 1: Bài 2:Điền vào chỗ trống: Bài 2: Bài 3:Tìm : Bài 3: Bài 4.Tìm số tự nhiên N thỏa mãn đồng thời 4 điều kiện: a) N là bình phương của một số tự nhiên. b) N là một số có bốn chữ số c) Chữ số hàng nghìn và chữ số hàng đơn vị của số N như nhau. d) Tích bốn chữ số của N bằng 10. Bài 4: Gọi số tự nhiên thỏa mãn bốn điều kiện là Từ (a) Từ d) Trong hai số 1251 và 1521 chỉ có 1521 thỏa mãn điều kiện 1): GV chốt kiến thức toàn bài học GV giao bài tập về nhà: Bài 1: Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai : a) b) c) Bài 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai : a) b) c) d)
File đính kèm:
giao_an_toan_lop_7_hoc_ki_i_buoi_4_on_tap_ve_so_thap_phan_na.docx