Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 1: ôn tập các bài toán về số hữu tỉ - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ
2. Kĩ năng
Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào các dạng toán cụ thể
3. Thái độ
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ 2. Kĩ năng Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào các dạng toán cụ thể 3.Thái độ Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán - Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Nội dung Buổi 1: Tập hợp số hữu tỉ - Thứ tự trong Q -Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số nguyên Hoạt động của Gv và HS Nội dung GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức dùng để so sánh hai số hữu tỉ HS nhắc lại các cách đã biết I. Lý thuyết - Hai phân số cùng mẫu dương , phân số có tử lớn hơn thì lớn hơn - Hai phân số dương cùng tử, phân số có mẫu lớn hơn thì bé hơn - Hai phân số âm cùng tử, phân số có mẫu lớn hơn thì lớn hơn - So sánh với 0, với 1,với số trung gian Bài 1 và và và và và Hs hoạt động cá nhân, sau đó 5 học sinh lên bảng chữa Hs dưới lớp nhận xét Gv nhận xét và chấm điểm Bài 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau: = < < > Bài 2 và và Gv: Dấu hiệu nhận biết bài này là độ chênh lệch của mẫu và tử ở hai phân số là như nhau=> so sánh phần thêm vào để bằng nhau HS chốt lại các cách so sánh Bài 2: So sánh các cặp số hữu tỉ sau Bài 3 a) HS hoạt động cá nhân dựa vào so sánh hai phân số cùng mẫu dương b) HS dựa vào so sánh hai phân số âm cùng tử c) Hs dựa vào việc so sánh với 0, với 1, với số trung gian d) Hs thảo luận nhóm theo hai bàn Dựa vào việc so sánh phần thêm vào để bằng 1 Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần Bài 4: Cho số hữu tỉ . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương b) x là số hữu tỉ âm c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm GV: x là số hữu tỉ dương khi nào? HS giải GV hướng dẫn về nhà câu b,c Bài 5: Cho số hữu tỉ Tìm giá trị nguyên của a để a) x là số nguyên b) x là số nguyên dương c) x là số nguyên âm Chỉ chữa câu a, hướng dẫn về nhà câu Bài 4: a) x dương khi b) x âm khi c) x bằng 0 khi Bài 5: Giải: Để x là số nguyên thì => Vì a nguyên nên a là ước của 5 Vậy ... Bài 6: Chứng minh các bất đẳng thức sau GV phân tích đề bài, hướng dẫn cách làm Hs thảo luận GV hướng dẫn tách làm hai tổng rồi yêu cầu học sinh vận dụng câu a để đánh giá HS hoạt động cá nhân GV chốt phương pháp Bài 6: BVN Bài 5b, 5c Bài 6b Bài tập 7: Viết 4 số hữu tỉ lớn hơn và nhỏ hơn Trắc nghiệm 1. Trong các số hữu tỉ số lớn nhất là A. B. C. D. 2. Cho . Số thích hợp để điền vào dấu ? là A. 9 B. C.12 D. 3. Điền kí hiêu ( ) thích hợp vào chỗ chấm A. B. C. D. . Tiết 2: Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ - Thực hiện thành thạo các phép tính, vận dụng được các tính chất để tính hợp lý - Giải thành thạo các dạng toán tìm x Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 1 Gv cho Hs hoạt động cá nhân sau đó mời 4 em lên bảng chữa Hs dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên bảng Chốt: Thứ tự thực hiện phép tính I. Dạng 1: Thực hiện phép tính - Tối giản các phân số - Đưa về cùng một loại số - Quan sát để tính hợp lý nếu có thể Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Gv yêu cầu Hs nêu cách làm HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc Chốt: Trong phép tính có nhiều phân số không cùng mẫu thì nhóm các phân số có mẫu thuận tiện cho việc quy đồng HS hoạt động nhóm bài này, Gv có thể gợi ý để Hs phát hiện quy luật Bài 2: Tính Bài 3: GV gọi HS lên chữa câu a, b, c Hs hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo vở Câu d, e cần yêu cầu Hs nêu lại cách làm Hs sử dụng phương pháp chuyển vế Câu f cho Hs thảo luận để tìm ra cách giải HS vận dụng tính chất phân phối đưa về dạng tích Dạng 2: Tìm x Bài 3: Tìm x Bài về nhà : Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Tìm x Tiết 3: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, vận dụng tìm x, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa trị tuyệt đối Hoạt động của GV và Hs Nội dung Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để đạt kết quả đúng A. Nếu x > 0 thì B. Nếu x = 0 thì C. Nếu x < 0 thì D. Với thì 1) 2) 3) 4) 5) Phương pháp: Vấn đáp Bài 1: A 2 B 5 C 4 D 3 Bài 2: Tìm x HS hoạt động cá nhân Gv gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm 4 HS lên bảng trình bày Hs dưới lớp nhận xét GV chốt: Để tìm x trong những biểu thức chứa trị tuyệt đối ta phải đưa về dạng cơ bản nhất như biểu thức a GV giới thiệu thế nào là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức Gv yêu cầu học sinh dự đoán giá trị bé nhất của A Hướng dẫn học sinh suy luận Hs hoạt động nhóm theo bàn Hs lên bảng trình bày Gv nhận xét và hoàn chỉnh lời giải Dạng 2: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất Ghi nhớ: , dấu “=” xảy ra khi Bài 3 Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 3 khi b)B đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi x =-1 c) C đạt giá trị lớn nhất là 3 khi x=1 Vậy D đạt giá trị nhỏ nhất là 6 khi Bài về nhà Bài 1: Tìm x Bài 2: Tìm GTNN, GTLN của
File đính kèm:
giao_an_toan_lop_7_hoc_ki_i_buoi_1_on_tap_cac_bai_toan_ve_so.docx