Giáo án Toán lớp 12

I . Mục Tiêu

 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về : định lí tính đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hs

 2) Kĩ năng:

 + Xét tính đơn điệu của HS

 + Chứng minh bất đẳng thức.

 3) Thái độ: Tích cực, hứng thú.

II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.

III. Phương tiện:

 1) Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.

 2)Trò:. Đọc trước bài học.Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.

IV.Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp:

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cách thường gặp).
Học sinh:
Nêu công thức.
Tìm: Bán kính đáy, chiều cao, độ dài đường sinh.
Quan sát thiết diện. Kết luận (C) là đường tròn tâm O', bán kính r'= O'A'.
Bài 1: Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a(đvdt). Khi đó, thể tích của khối nón này là:
A. B.
C. D.
Đáp án: D.
Bài 2: 
Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r'). Khoảng cách giữa hai đáy là OO'=r. Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r).
1. Gọi S, S lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón trên. Tính .
2. Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
Hướng dẫn:
1. Hình trụ có: - Bán kính đáy r. 
 - Chiều cao OO'=r.
 S = 2.r.r = 2r
Gọi O'M là một đường sinh của hình nón.
O'M===2r
 Hình nón có: 
Bán kính đáy: r. 
Chiều cao: OO'=r. 
Đường sinh: l=O’M=2r.
 S=.r.2r = 2r
Vậy: =
2. Gọi V là thể tích khối nón.
 V là thể tích khối còn lại của khối trụ.
V = r.r = r
V = Vtrụ - V= r.r-r =
Vậy: =
Nội dung phiếu học tập 2: Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là:
A. B. a
C. D. 
Đáp án: C.
4.Củng cố.
 -Nhắc lại công thức tính thể tích của khối tròn xoay,các khái niệm mặt trụ tròn xoay,khối trụ tròn xoay.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 -Học sinh về nhà học thuộc bài cũ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17
Ngày soạn: 27/11/2012
Thể tích khối cầu
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
2.Kỹ năng. Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó.
 3.Thái độ .	 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp
III. Phương tiện:
 	 1) Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
 	 2)Trò:. Đọc trước bài học.Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
IV.Tiến trình bài học
1)Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên HS vắng
12A2
12A3
2.Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết ?
Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Từ đó suy ra điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với mặt cầu ?
Câu hỏi 3: Nêu định nghĩa đường trung trực, mặt trung trực của đoạn thẳng.
3.Nội dung bài mới.
a. Đặt vấn đề. Các em đã được học xong nội dung bài mặt cầu. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành làm bài tập thông qua các bài toán cụ thể
b.Triển khai bài. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 trang 49 SGK.
- Cho HS nhắc lại kết quả tập hợp điểm M nhìn đoạn AB dưới 1 góc vuông (hình học phẳng) ?
- Dự đoán cho kết quả này trong không gian ?
- Nhận xét: đường tròn đường kính AB với mặt cầu đường kính AB => giải quyết chiều thuận
- Vấn đề M Î mặt cầu đường kính AB => 
Hoạt động 4: Bài tập 5 tráng 49 SGK
Nhận xét: Mặt phẳng (ABCD) có :
- Cắt mặt cầu S(O, r) không ? giao tuyến là gì ?
- Nhận xét MA.MB với MC.MD nhờ kết quả nào?
- Nhận xét: Mặt phẳng (OAB) cắt mặt cầu S(O,r) theo giao tuyến là đường tròn nào?
- Phương tích của M đối với (C1) bằng các kết quả nào ?
Bài 1.
Hình vẽ 
(=>) vì => MÎ đường tròn dường kính AB => MÎ mặt cầu đường kính AB.
( MÎ đường tròn đường kính AB là giao của mặt cầu chứa (C) .
Ta có OA = OB = OC => O ÎD trục của (C) 
(<=)"O’Î(D) trục của (C) 
với mọi điểm MÎ(C) ta có O’M = 
= không đổi
=> M thuộc mặt cầu tâm O’ bán kính 
=> Kết luận: bài toán : Tập hợp cần tìm là trục đường tròn (C).
Bài tập 5 
a)Gọi (P) là mặt phẳng tạo bởi (AB,CD) 
=> (P) cắt S(O, r) theo giao tuyến là đường tròn (C) qua 4 điểm A,B,C,D 
=> MA.MB = MC.MD
b)Gọi (C1) là giao tuyến của S(O,r) với mp(OAB) => C1 có tâm O bán kính r .
Ta có MA.MB = MO2-r2 
	 = d2 – r2 
4.Củng cố.
 -Nhắc lại sơ đồ khảo sát các hàm số đã được học,sự tương giao của hai đồ thị hàm số,
cách xác định điểm cực trị của hàm số.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
 -Học sinh về nhà ôn lại toàn bộ nội dung chương I
 -Làm các bài tập ở phần ôn tập chương. 
 *********************************************** 
Tiết 18
Ngày soạn: 30/11/2012
Phương trình, bất phương trình mũ- logarit
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 -Học sinh nắm được các phương pháp giải phương trình logarit
 2. Kỹ năng. 
 - Học sinh giải được phương trình logarit
 3. Thái độ .	 
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp
III. Phương tiện:
 	 1) Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
 	 2)Trò:. Đọc trước bài học.Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
IV.Tiến trình bài học
1)Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên HS vắng
12A2
12A3
2.Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu các tính chất của hàm số bậc ba.
3.Nội dung bài mới.
a. Đặt vấn đề.Các em đã được học xong nội dung chương trình học kì I hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại các nội dung kiến thức đã được học chuẩn bị cho việc thi học kì I.
b.Triển khai bài. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv: gọi hs nhắc lại cách giải phương trình logarit?
Hs: trả lời!
Gv: gọi hs nhắc lại các tính chất của logarit?
Hs: trả lời
Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập?
Hs: a. (1)
ĐK: 
Gv: gọi hs áp dụng tương tự ?
Hs ĐK: x>0
Gv: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tiến hành hoạt động nhóm?
Hs: ĐK: x > 0
Gv: gọi hs nhắc lại phương pháp đặt ẩn phụ?
Hs: 
Gv: Gọi hs lên bảng trình bày?
Gv: có thoả đk không?
Vậy phương trình có nghiệm là: x=2 và x=1/4
Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập?
Hs: ĐK:
Gv: gọi hs lên bảng trình bày?
Hs: Đặt: , ta có : 
Gv: Tìm nghiệm cua pt?
Hs: 
Gv: nhận xét 
Hs: ghi nhận 
Đk: x > 0
Gv: gọi hs làm các bài tập còn lại ?
Hs: ĐK: x>0 (*)
Đặt: t = lgx , ta có: 
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10 và x = 107
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a./ 	
b./ 
Hd: 
a./ (1)
ĐK: 
b./ (1) 	ĐK: x>0
Bài 2 : Giải các phương trình sau:
a./ 
b./ 
c./ 	
d./ 
Giải:
. Vậy phương trình có nghiệm là: x=2 và x=1/4
b./ (1)
ĐK:
Đặt: , ta có : 
 thỏa (*)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 3 và x = 5/4.
c./ (1)
ĐK: x>0 (*)
Đặt: t = lgx , ta có: 
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10 và x = 107
d./ 
ĐK: (*)
	Đặt: , ta có: 
 . 
Vậy phương trình có nghiệm là x=2.
4.Củng cố.
 -Nhắc lại các các đặc điểm tính chất của các hàm số bậc ba,hàm số trùng phương,các đặc diểm tính chất của đồ thị hàm số.
5.Hướng dẫn học ở nhà
 -Học sinh về nhà ôn lại bài cũ.
 -Làm bài tập đã cho.
Tiết 19
Ngày soạn: 30/11/2012
Phương trình, bất phương trình mũ- logarit
I.Môc tiªu:
1, VÒ kiÕn thøc
 - N¾m ®­îc c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ bÊt ph­¬ng tr×nh sè logrit
 - N¾m ®­îc c¸c c¸ch gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ bÊt ph­¬ng tr×nh logarit
2, Kü n¨ng
 - Cã kÜ n¨ng thµnh th¹o ¸p dông c¸c tÝnh chÊt cña logarit ®Ó gi¶i to¸n.
3,VÒ t­ duy vµ th¸i ®é
CÈn thÈn chÝnh x¸c khoa häc
II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp
III. Phương tiện:
 	 1) Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
 	 2)Trò:. Đọc trước bài học.Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
IV.Tiến trình bài học
1)Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên HS vắng
12A2
12A3
2.Kiểm tra bài cũ 
C©u hái: Gi¶i ph­¬ng tr×nh, 
Häc sinh kiÓm tra :……………………………………………
3.Néi dung bµi míi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 BÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ logarit c¬ b¶n
ax>ab
Khi a>1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x>b
Khi a<1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x<b
ax>b
Khi a>1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x>logab
Khi a<1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x<logab
logax>logab 
Khi a>1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x>b
Khi 0<a<1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x<b
logax>b
Khi a>1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x>ab
Khi a<1 bÊt ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ x<ab
2, Mét sè c¸ch gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ logarit
a, §­a vÒ cïng c¬ sè 
VÝ dô 
2x+1>23x-1
Gi¶i ph­¬ng tr×nh ®· cho t­¬ng ®­¬ng víi 
x+1>3x-1 hay -2x>-2 tøc lµ x<1
VÝ dô
Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh
log2(x+1)< log2(2x-1)
§iÒu kiÖn x>
BÊt ph­¬ng tr×nh ®· cho t­¬ng ®­¬ng víi
x+11 tho¶ m·n ®iÒu kiÖn
VËy x>1 lµ nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh ®· cho
b,Ph­¬ng ph¸p ®Æt Èn phô
H1, Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh 52x+1>5x+4
Gäi häc sinh lµm
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn
H2, Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh
Gäi häc sinh lµm
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn
Nªu tÝnh ®ång nghÞch biÕn cña hµm sè
y=ax vµ y=logax
Khi a>1 hµm sè ®ång biÕn
Khi 0<a<1 th× hµm sè nghÞch biÕn
Häc sinh nghe hiÓu
Häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc
VÝ dô 
3x>9 x>2
3x>2 x>log32
log2x>log24 x>4
log3x<2 x<32
H1, Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh 52x+1>5x+4
§Æt t=5x (t>0)
Ta ®­îc ph­¬ng tr×nh 
5.t2-t-4>0
t1(Tho¶ m·n)
Víi t>1
ta ®­îc 5x>1 x>0
H2, Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh
§iÒu kiÖn Khi ®ã bÊt ph­¬ng tr×nh ®· cho t­¬ng ®­¬ng víi
-log3(x+1)>log3(2-x) 
0>log3(x+1)(2-x)
1>(x+1)(2-x)
1>2x-x2-x+2
x2-x-1>0
x .KÕt hîp víi ®iÒu kiÖn ta ®­îc nghiÖm lµ:
1<x< 
4.Củng cố.
 -Nhắc lại các các đặc điểm tính chất của các hàm số bậc ba,hàm số trùng phương,các đặc diểm tính chất của đồ thị hàm số.
5.Hướng dẫn học ở nhà
 -Học sinh về nhà ôn lại bài cũ.
 - Làm bài tập trong SBT.
Tiết 20
Ngày soạn: 30/11/2012
Nguyên hàm
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 -Khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp, phương pháp tính nguyên hàm (phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần).
 2.Kĩ năng. 
 	 -Học sinh tính được các nguyên hàm dựa vào các pp đã học.
 3.Thái độ .	 
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp
III. Phương tiện:
 	 1) Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
 	 2)Trò:. Đọc trước bài học.Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch b

File đính kèm:

  • docgiaoan hay lop 12.doc
Giáo án liên quan