Giáo án Toán buổi 2 lớp 7 - Trường THCS Quang Trung

Ca 1 ÔN TẬP & LUYỆN TẬP ĐẠI

A.Mục tiêu

- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ, nhân, chia số hữu tỉ.

- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng

B.Chuẩn bị

 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ.

 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.

C.Các hoạt động dạy và học

 

doc200 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán buổi 2 lớp 7 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 1A 
HS đọc đầu bài vẽ hình, ghi gt, kl.
GT
AB CD = M; MA = MB; MD = MC
 KL
a) AC// BD; AC = BD.
b) AD// BC; AD = BC
 A C 
1
1
 / \\
2
 M
1
 // / 
 D B
HS hoạt động nhóm.
Bảng nhóm :
a)Xét AMC và BMD có : AM = BM; DM = CM; M1 = M2 AMC = BMD (c.g.c) A1 = B1; AC = BD; A1 = B1 AC // BD (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
b) Chứng minh tương tự.
Đại diện nhóm trình bày.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì 1 về : dấu hiệu, tính chất của hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua việc lưyện các bài tập.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kì I.
Rút kinh nghiệm :
Kí duyệt : Ngày..tháng.năm 
Tuần 18 - Ngày soạn 28/ 11/ 2013
 ôn tập & luyện tập hình
A.Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì 1 về : dấu hiệu, tính chất của hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua việc lưyện các bài tập. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại ,các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT-KL,cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của HS.
B.Chuẩn bị
 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ.
 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1 : Kiểm tra
HS1 :
1)Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
2) Nếu hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3) Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
HS2 :
Bài tập : Biết 
a) Chứng minh a// b
b) Tính số đo các góc : D1; D2; D3; D4.
a
b
2 2A
B
D
C
1
1
1
2
3
4
1
A
2
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Cho hình vẽ, hãy nối mỗi câu ở cột A vối mỗi câu ở cột B để được khẳng 
Cột A
Cột B
1, Cặp góc A1và B3 là cặp góc
a, đồng vị
2,Cặp góc A1và B1 là cặp góc 
b, so le trong
3,Cặp góc A2và B1 là cặp góc
c, trong cùng phía
d, ngoài cùng phía
định đúng.
 c 
 a A 1 
 2
 b B 1 2
 3
HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm
Bài 66
GV yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình ghi gt, kl.
GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn sgk, kẻ tia phân giác BIC là IK.
- Nêu cách chứng minh EI = ID ?
- Chứng minh EI = IK ?
- EIB và KIB đã có những yếu tố nào bằng nhau, cần thêm điều kiện bằng nhau nào nữa ?
- Chứng minh I1 = I2 bằng cách nào ? Nêu cách tính I2 ?
Tính BIC ?
Tính B2 + C2 ?
GV cho HS trình bày lại lời giải trên bảng.
Bài 2 :
Cho ABC có B = 450, C = 750. Phân giác BAC cắt BC tại M. Qua M kẻ đường thẳng song song với cạnh AB cắt cạnh AC tại N.
Tính số đo các BAC và AMB.
Tính số đo các góc của AMN.
GV yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình ghi gt, kl.
GV : Để tính BAC, AMB ta dựa vào định lí nào ?
Trên hình vẽ M1 bằng góc nào ? Vì sao ?
Tính N1 ?
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản khi giải các BT trên. 
- Nhận xét ưu nhược điểm qua các BT đã chữa.
 Hoạt động của học sinh
HS1 :
1) Sai
2) Đúng
3) Sai
HS2 :
Giải:
a) Ta có (2 góc kề bù).
=> 
- Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Vậy : a//b
b) Ta có a// b :
+ (so le trong)
+ (kề bù)
+ (đ đ)
+ (đ đ)
HS làm :
 1d
 2a
 3b
Bài 66 tr106 sbt
HS vẽ hình ghi gt, kl.
 A
1
I
 E D
3
2
2
1
2
1
K
 B C
GT
ABC; A = 600; 
B1 = B2; C1 = C2; 
E AB; D AC; CE BD = I
 KL
IE = ID
Chứng minh :
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS chứng minh EI và ID cùng bằng IK.
- Chứng minh EBI = KIB (g.c.g)
- Cạnh BI chung, B1 = B2, cần chứng minh I1 = I2
HS : Tính số đo từng góc 
- Để tính I2 ta phải tính BIC.
- Xét BIC có :
B1 + BIC + C1 = 1800
BIC = 1800 – (B2 + C2 ) (1)
Xét ABC có : A + B + C = 1800
( Tổng 3 góc trong một tam giác)
Mà B = 2B2, C = 2C2
 + 2B2 + 2C2 = 1800
 A + 2(B2 + C2 ) = 1800
60 + 2(B2 + C2 ) = 1800 – 600
B2 + C2 = = 600
Thay vào (1) ta tính được BIC = 1200
I2 = I3 = BIC : 2 = 600
tính được I1 = 1800- BIC = 600
Vậy I1 = I2 = 600
HS trình bày lại lời giải.
Bài 2
HS vẽ hình ghi gt, kl
 A
1
2
1
 N
1
M
 B C
GT
ABC, B = 450, C = 750, A1 = A2, MN // AB, 
M BC, N AC
 KL
a) Tính BAC, AMB
b) Tính số đo của các góc của AMN
HS trả lời câu hỏi.HS trình bày lời giải.
Chứng minh :
ABC có : B + C + ABC = 1800 (Tổng ba góc trong một tam giác )
450 + 750 + ABC = 1800
 ABC = 1800 – ( 450 + 750 )
ABC = 1800 – 1200 = 600
A1 = A2 = BAC : 2 (gt)
A1 = A2 = 600 : 2 = 300
Tương tự như trên ta có : 
AMB = 1800 – ( 450 + 300 ) 
 = 1800 – 750 = 1050
b) AMN có : A2 = 300 (Chứng minh trên)
M1 = A1 = 300 ( So le trong, MN // AB )
Tương tự như trên ta có : 
N1 = 1800 – ( 300 + 300 ) = 1200
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì 1 về : dấu hiệu, tính chất của hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua việc lưyện các bài tập. 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kì I.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn 28/ 11/ 2013
 ôn tập & luyện tập đại
A.Mục tiêu
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá tị của biểu thức, toán tìm x, cá bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số.
- Rèn kĩ năng tính toán, cách trình bày bài.
B.Chuẩn bị
 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ.
 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1 : Kiểm tra
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp cùng làm.
Bài tập 1 : Thực hiện phép tính :
a) 	
b) 	
c) 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 : Tìm x
a) 
b) (x + 2)2 = 36
c) ( 2x - 1)3 = - 8
d) 5(x – 2)(x + 3) = 1
e) 
f ) 
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV đi kiểm tra bài làm của các nhóm.
Bài 10 tr44 sbt
Để làm nước mơ, người ta thường ngâm mơ theo công thức : 2 kg mơ ngâm với 2,5 kg đường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 5kg mơ ?
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt.
- Hỏi : Khi làm nước mơ thì khối lượng mơ và đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
- Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ?
- HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp cùng làm.
Bài 34 tr 47sbt
:(Đầu bài đưa lên bảng phụ)
-Yêu cầu đọc HS đọc và tóm tắt đầu bài.
GV : Nêu cách làm ?
Hỏi : Trong chuyển động đều vận tốc và thời gian là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
- Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ?
- HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp cùng làm.
Bài tập : Vẽ trên cùng một hệ toạ độ đồ thị của các hàm số:
a) y = -x
b) y = 
b, 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đồ thị 
y = ax( a ạ 0) rồi gọi lần lượt 3 HS lên vẽ 3 đồ thị. 
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản khi giải các BT trên. 
- Nhận xét ưu nhược điểm qua các BT đã chữa.
 Hoạt động của học sinh
HS làm bài tập.
a) =
c) = [(- 4)2. 25] . [(- 8)3.( 0,125 )3] . (-11)
= (-20)2.(-1).(-11) = 400 .11 = 4400
Bài 2 : Tìm x
HS hoạt động nhóm.
a) => => x =
b) (x + 2)2 = 36
ị ịị 
c) ( 2x - 1)3 = - 8 => (2x-1)3 = (-2)3
 => 2x – 1 = - 2 => 2x = -1 => x = - 
d) 5(x – 2)(x + 3) = 1ị 5(x – 2)(x + 3) = 50
 ị (x – 2)(x + 3) = 0
 ị ị 
e) => 
 5 - x = 9,7 => x = 5 - 9,7= - 4,7
Hoặc 5 - x = - 9,7 => x = 5 + 9,7 = 14,7 f ) 
Ta có: và 
 khi 
 và 
 => x=1,5 và x=2,5 ( vô lí)
Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn.
Đại diện nhóm trình bày.
Bài 10 tr44 sbt
- Đọc và tóm tắt đầu bài.
 2kg mơ cần 2,5 kg đường
 5kg mơ cần ? kg đường 
-Trả lời: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-1 HS lên bảng trình bày lời giải .
Giải :
Gọi khối lượng đường cần để ngâm 5 kg mơ là x (kg)
Ta có : 2kg mơ cần 2,5 kg đường
 5kg mơ cần x kg đường 
Vì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có: = 
 ị x = = 6,25
Trả lời : Cần 6,25 kg đườg để ngâm 5 kg mơ.
Bài 34 tr 47sbt
- HS đọc và tóm tắt đầu bài.
Xe thứ nhất : 1 h20’
Xe thứ hai : 1 h30’
v1 > v2 là 100m/ ph.
Giải :
Đổi 1h20’ = 80’; 1h30’ = 90’
Gọi vận tốc của hai xe máy lần lượt là v1 v2 ( km/ h).
Theo bài ra ta có : v1 - v2 = 100
Trong chuyển động đều vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
v = 90. 10 = 900 ( m/ ph)= 54( km/ h)
v = 80. 10 = 800 = 48( m/ph) = 48(km/h)
Trả lời : 
3 HS lên bảng làm.
Vẽ đồ thị :
 y 2 
 1 y = 0,25x
 B 
 - 2 - 1 0 1 2 3 4 C x 
 - 1 A y = - 0,25x
 - 2 y = - x 
a) Hàm số y = - x với x = 1 y = -1. Điểm A( 1; - 1) thuộc đồ thị của hàm số 
y = - x.
b) Hàm số y = x với x = 4 
y = . 4 = 1. Điểm B( 4; 1) thuộc đồ
 thị của hàm số y = x. 
c) Hàm số y = - x với x = 4 
 y = - . 4 = - 1. Điểm C( 4; - 1) thuộc đồ thị của hàm số y = - x. 
Vậy đồ thị của hàm số y = - x; y = x; 
y = - x là các đường thẳng OA, OB, OC đi qua gốc toạ độ.
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá tị của biểu thức, toán tìm x, cá bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kì I, chuẩn bị thi học kì I.
Rút kinh nghiệm :
Kí duyệt : Ngày..tháng.năm 
Tuần 19 - Ngày soạn 8/ 12/ 2013
 ễN TẬP & LUYậ́N TẬP 
A. Mục tiờu
- Rốn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giỏc bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, gúc,cạnh, gúc, cạnh, gúc.
- Rốn luyện kỹ năng trỡnh bày bài chứng minh hỡnh học.
- Luyện tập khả năng suy luận.
B.Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, bảng con.
C.Hoạt động của thầy và trũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Phỏt biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc?
Sửa bài tập về nhà?
II. Hoạt động 2: Bài mới 
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: (bài 43)
Gv nờu đề bài.
Yờu cầu hs vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận vào vở.
Gt : éxOy, OA = OC,
 OB = OD.
Kl : a/ AD = BC
 b/ b/ DEAB = DECD: 
 c/ OE : phõn giỏc của
 éxOy.
Chứng minh AD = BC ntn?
Để chứng minh AD = BC ta chứng minh DAOD = DCOB.
Cỏc yếu tố bằng nhau của hai tam giỏc trờn là:
 OA = OC theo gt
éO gúc chung
OD = OB theo gt.
Nờu cỏc yếu tố bằng nhau của hai tam 

File đính kèm:

  • dochoc them.doc
Giáo án liên quan