Giáo án Toán 9 tuần 6 tiết 11: Luyện tập 1

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

- Thực hiện thành thạo đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng tốt các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

3. Thái độ, kỹ năng sống:

 - Có ý thức học tập tốt.-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin-Kỹ năng giải quyết vấn đề

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh:

- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

III. Phương pháp:

- Luyện tập – Thực hành

- Hoạt động nhóm

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài củ: (7 phút)

 Câu 1 (Bài 32/BTTN/15): Đánh dấu “x” vào ô “ĐÚNG, SAI” sao cho thích hợp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 tuần 6 tiết 11: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6	Ngày soạn: 10/09/2012	
Tiết: 11
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Thực hiện thành thạo đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tốt các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ, kỹ năng sống:
	- Có ý thức học tập tốt.-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin-Kỹ năng giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài củ: (7 phút)
 Câu 1 (Bài 32/BTTN/15): Đánh dấu “x” vào ô “ĐÚNG, SAI” sao cho thích hợp:
PHÉP TÍNH
ĐÚNG
SAI
 Đáp án: a-sai,b-sai, c-đúng, d-đúng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1 : Luyện tập
( 30 phút )
Bài 45 (SGK/27) 
Gọi 2 HS thực hiện bài 45.
Gọi học sinh nhận xét. 
Kết luận và cho điểm.
Bài 46 (SGK/27):
- Giới thiệu các căn thức đồng dạng.
Yêu cầu 2 HS thực hiện bài 46.
Gọi HS nhận xét
Kết luận, cho điểm.
Bài 47 (SGK/27):
Yêu cầu học sinh nêu hướng giải quyết bài 47. 
Yêu cầu 2 HS thực hiện bài 47.
Gọi HS nhận xét
Kết luận, cho điểm.
 Bài 56 (SGK/30)
Muốn so sánh các số thực với nhau, ta làm sao ? 
 GV treo bảng phụ ghi bài 56 (tr 30) Cho hs thảo luận theo nhóm .
Bài 45 (SGK/27)
2 HS thực hiện bài 45: 
Học sinh nhận xét.
Bài 46 (SGK/27):
Nghe giới thiệu.
2 HS thực hiện bài 46:
Nhận xét, bổ sung.
Bài 47 (SGK/27):
Nêu hướng giải quyết bài 47.
2 HS thực hiện bài 47:
HS nhận xét
Bài 56 (SGK/30)
Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh các số ở trong dấu căn .
Nhóm :1 , 3 , 5 : câu a
Nhóm :2 , 4 , 6 : câu b
Các nhóm đưa ra kết quả , hs tự nhận xét , sửa sai (nếu có) 
Bài 45 (SGK/27) (7 phút)
 So sánh:Bài 46 (SGK/27): (8 phút)
Rút gọn các biểu thức sau với 
Bài 47 (SGK/27): (7 phút)
Rút gọn:
Bài 56 (SGK/30) (8 phút)
a/ 2=; ; 4= ; 3= 
Vậy 2<< 4< 3
b/6=;; 3= ;
2= 
Vậy: < 2< 3< 6
Hoạt động 2: Củng cố
( 7 phút )
Treo đề bài:
Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập trên. Thời gian: 3 phút
Gọi đại diện một nhóm trình bày đáp án. (nếu đúng trình bày luôn các bước thực hiện cho cả lớp quan sát)
Gọi các nhóm nhận xét.
Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
Ghi bài tập vào vở.
HS thảo luận làm bài tập trên. 
Đại diện một nhóm trình bày:
 Câu b đúng.
Các nhóm nhận xét.
 Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Rút gọn biểu thức sau:
ta được kết quả:
Hoạt động 3: Hướng dẫn, dặn dò ( 1 phút ) 
- Xem lại các bài tập vừa thực hiện, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Bài tập về nhà: bài 59, 60 SBT/12. 
Hướng dẫn: Lần lượt sử dụng 2 nguyên tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Xem trước bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp theo)
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 6	Ngày soạn: 16/09/2012
Tiết: 12	
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào việc giải bài tập.
- Thực hiện thành thạo khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tốt các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài củ: (8 phút)
(GV đưa bảng phụ) . Điền vào chỗ trống sau:
1/ Với B ³ 0 có : = …………………
2/ Với A < 0 ; B ³ 0 có : A= ……………
3/ Với AB³ 0 và B ¹ 0 có : = …………
4/ Với B > 0 có : = ……………
5/ Với A ³ 0 và A ¹ B2 có : = ………………
6/ A ³ 0 , B ³ 0 và A ¹ B có := ………………
Đáp án:
1/ Với B ³ 0 có : = çA ç
2/ Với A < 0 ; B ³ 0 có : A= -
3/ Với AB³ 0 và B ¹ 0 có: = 
4/ Với B > 0 có : = 
5/ Với A ³ 0 và A ¹ B2 có : = 
6/ A ³ 0 , B ³ 0 và A ¹ B có : = 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1 : Luyện tập
( 26 phút )
Bài 54 (SGK/30):
Bài 54 (SGK/30):
GV treo bảng phụ ghi bài 54 (tr 30 ) 
 Các em có nhận xét gì về các biểu thức này ?
 Để biểu thức trong dấu căn không còn , ta làm thế nào ? 
 GV cho hs thảo luận nhóm
 Em có thể rút gọn các biểu thức này bằng cách khác không ?
 GV gọi hs thực hiện hoặc gợi ý (nếu hs không biết ) để hs tự làm :
-Đặt nhân tử chung 
-Rút gọn
 GV cho hs nhắc lại : 
 = -1
 GV đưa ra nhận xét :
 Cách 2 ngắn hơn và dễ làm hơn .
 Vậy : khi rút gọn , nếu mẫu có biểu thức trong dấu căn , trước tiên ta xem tử (mẫu) có phân tích được thành nhân tử để rút gọn .
 Nếu không được , ta nhân cả tử lẫn mẫu với biểu thức dạng liên hợp với biểu thức ở mẫu .
Bài 55 (SGK/30):
GV hướng dẫn, hs tự thực hiện .
GV lưu ý cho hs :
A = , với A ³ 0 
Và = ()2 
Bài 54 (SGK/30):
Bài 54 (SGK/30):
Ở mẫu có biểu thức trong dấu căn .
Ta nhân cả tử lẫn mẫu với biểu thức dạng liên hợp với biểu thức ở mẫu .
Nhóm : 1 , 3 : câu a
Nhóm : 2 , 5 : câu b
Nhóm : 4 , 6 : câu c
Hs tự nhận xét , sửa sai (nếu có)
Hs thực hiện
Bài 55 (SGK/30):
2 hs lên bảng trình bày
Bài 54 (SGK/30)(8 phút)
Bài 54 (SGK/30): (10 phút)
a/= 
 = = 
b/=
 = 
 = = -
c/ = 
= = = -
Cách khác (cách 2) :
a/ = = 
b/= = -
c/ = = -
Bài 55 (SGK/30): (8 phút)
a/ ab +b+ + 1
= b( + 1 ) + (+ 1)
= (+ 1 ) (b + 1)
b/ - + - 
= ( + ) - ( + )
= ( + ) (-)
= ( + )2 ( - )
Hoạt động 2: Củng cố
( 10 phút )
Bài tập thêm :
Treo đề bài:
Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập trên. Thời gian: 3 phút
Gọi đại diện một nhóm trình bày đáp án
Gọi các nhóm nhận xét.
Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
Bài tập thêm :
Bài 1a/ Ta đưa thừa số ra ngòai dấu căn rồi cộng các hạng tử đồng dạng .
Bài 1b/ Biểu thức 1 : đặt nhân tử chung và rút gọn .
Biểu thức 2 : trục căn thức ở mẫu 
Thực hiện phép cộng
Bài 2 :Đưa thừa số vào trong dấu và so sánh các số trong dấu căn
Bài tập thêm :
Bài 1 :Rút gọn : (6 phút)
a/2 - 4 + 3 - 
= 8 - 12 + 3 - 5
= -6
b/ + 
= 
Bài 2 : So sánh 2 số thực sau : (4 phút)
4 và 3
Ta có : 4 = 
và 3 = 
Vậy : 4 ø > 3 vì > 
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) 
- Xem lại các bài tập vừa thực hiện, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Bài tập về nhà: bài 53, 57 (Sgk/30). 
- Xem trước bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 6 - Tiet 11, 12.doc