Giáo án Toán 9 tuần 2 tiết 4 -Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh:
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, chú ý bài 1.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
Ngày soạn: 18/08/2012 Tuần: 2 Tiết: 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu. 2. Học sinh: - SGK, vở, máy tính bỏ túi, chú ý bài 1. III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) HS1:Tính a) b) HS2: Tính a) b) Hoạt động 2 : Định lí. ( 12 phút ) Từ việc KTBC yêu cầu HS so sánh kết quả của và Đây chỉ là một trường hợp cụ thể tổng quát ta CM được định lí sau: GV ghi định lí lên bảng và hướng dẫn hs CM định lí GV giới thiệu phần chú ý HS: =20 = 20 Vậy = HS chú ý nghe GV giảng HS đọc định lí và ghi vào vở HS CM:vì xác định và không âm Vậy là cb2 số học của a,b Tức là: 1. Định lí 1: Với a,b không âm ta có: CM ( sgk ) * Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. Hoạt động 3 : Áp dụng. ( 15 phút ) GV giới thiệu quy tắc và yêu cầu hs đọc lại quy tắc Yêu cầu hs làm Cho hs lên bảng trình bày GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các cb2 GV cùng hs thực hiện VD2 Cho học sinh làm cá nhân Tổng quát: HS nghe HS chú ý và đọc lại như sgk HS cùng gv thực hiện Hs thực hiện theo nhóm Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b HS đọc quy tắc HS và gv cùng thực hiện HS thực hiện HS ghi chú ý 2. Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một tích: Bảng phụ VD1:tính a) Tính: b. Quy tắc nhân các cb2 Bảng phụ VD 2: Tính Tính Hoạt động 4 : Củng cố. ( 10 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại các định lí. - Hướng dẫn HS VD3 và yêu cầu HS làm tương tự. - HS nhắc lại các định lí - Chú ý theo dõi VD3 để làm a) b) Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học bài và làm bài 17, 18, 19, 20 ( SGK/ 14, 15 ) - Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/8/2012 Tuần: 2 Tiết: 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cũng cố cho hs kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kĩ năng: - Tập cho hs cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập, CM, rút gọn, tìm x. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập. Nắm vững quy tắc khai phương. III. Phương pháp: - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Tính : HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 21 sgk - 2 HS lên trả bài Hoạt động 2 : Luyện tập ( 30 phút ) Bài 22 (Sgk/15): GV nhìn vào đề bài có nx gì về biểu thức lấy căn? Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Bài 23 (Sgk/15): CM) và là số nghịch đảo của nhau GV hai số nghịch đảo của nhau khi nào? Vậy ta cần CM điều gì? Bài 26 (Sgk/16): GV cho hs thảo luận theo nhóm Vậy 2 số dương 25 và 9 cb2 của tổng nhỏ hơn hai cb2 của hai số đó Tổng quát ta CM: GV hướng dẫn hs cách phân tích CM HS: biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. 2 hs lên bảng thực hiện HS ghi đề bài và suy nghĩ Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1 HS cần CM: =1 HS thảo luận theo nhóm để thực hiện bài tập HS chú ý nghe HS viết bất đẳng thức và cm Bài 22 (Sgk/15): Tính giá trị căn thức: Bài 23 (Sgk/15): b) Xét tích: ). = = 2006 – 2005 = 1 Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (Sgk/16): a) So sánh và += + = 5 + 3 = 8 Có => < b) Với a,b>0, CM Vì nên Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút ) - Cho hs nhắc lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai - Cho hs làm bt 25 a,b sgk - 2 HS lên trả lời Bài 25 (Sgk/16): Hoạt động 4: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Ôn lại kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Xem trước bài 4 tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/8/2012 Tuần: 2 Tiết: 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách CM định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 cb2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS1: Tìm x biết: HS2 Tính và so sánh: và - HS lên bảng Hoạt động 2 : Định lí. ( 15 phút ) Từ việc KTBC của HS2 GV giới thiệu đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta CM định lí sau: GV treo bảng phụ lên GV hướng dẫn hs CM dựa vào định nghĩa HS quan sát và chú ý gv giới thiệu HS phát biểu định lí HS CM Vì b > 0 nên xác định và không âm Ta có 1. Định lí : Với , b > 0 Ta có CM :sgk Hoạt động 3 : Áp dụng ( 15 phút ) GV phát biểu quy tắc và yêu cầu hs phát biểu lại GV cùng hs thực hiện VD1 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện GV giới thiệu quy tắc Cho hs tự đọc VD3 Gọi 2hs lên bảng làm GV giới thiệu phần chú ý HS phát biểu quy tắc Cùng gv thực hiện VD1 HS thực hiện HS dưới lớp nhận xét HS đọc quy tắc HS nghiên cứu VD3 HS lên bảng thực hiện HS ghi phần chú ý vào vở 2. Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một thương (Bảng phụ) VD1 tính: b. Quy tắc chia hai cb2 VD3 : sgk Tính * Chú ý:, B > 0 Ta có: Hoạt động 4 : Củng cố ( 9 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại định lí và 2 quy tắc . - Làm - HS lắng nghe và trả lời: - 2 HS khác làm Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học bài và làm bài 28, 29, 30 ( SGK/18, 19 ) - Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
File đính kèm:
- Tuan 2 - Tiet 4, 5, 6.doc