Giáo án Toán 9 tuần 18 tiết 38: Kiểm tra học kì i
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đề, đáp, hướng dẫn chấm.
2. Học sinh:
- Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra.
III. Phương pháp:
- Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề.
2. Kiểm tra 90 phút:
Ngày soạn: 03/11/2012 Tuần: 18 Tiết: 38,39 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm kiểm tra. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đề, đáp, hướng dẫn chấm. 2. Học sinh: - Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra. III. Phương pháp: - Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề. 2. Kiểm tra 90 phút: ¬ Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai. Biết khai căn một số và một tích. Biết tính giá trị của biểu thức cĩ chứa căn bậc hai. Biết rút gọn, tìm ĐKXĐ của biểu thức. Biết rút gọn, tìm điều kiện thỏa mãn biểu thức. Số câu Số điểm % 2 1,0 4 2,0 1 0,5 7 3,5 (35%) Hàm số bậc nhất. Biết tìm hệ số của đường thẳng y = ax+b Nhận biết hai đường thẳng song song. Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax+b. Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Vận dụng tính chất tỉ số lượng giác để chứng minh các đẳng thức. 2 1,0 3 2,0 2 0,5 7 3,5 (35%) Hệ thức lượng trong tam giác vuơng. Vận dụng hệ thức để tính đường cao của tam giác vuơng. 1 0,5 1 0,5 (5%) Đường trịn. Nhận biết định lí hai tiếp tuyến cắt nhau. Nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để tính tốn. 2 1,0 3 1,5 5 2,5 (20%) TỔNG 6 3,0 7 4,0 7 3,0 20 10,0 (100%) ¬ Đề bài: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng và điền số thích hợp vào ô trống Câu 1: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. 4 Câu 2: Kết quả của phép tính là : A. – 35 B. – 35 và 35 C. 35 D. Một kết quả khác Câu 3: Hàm số y = (m + 2)x + 2 đi qua A(3; 5) khi m bằng: A. m = – 2 B. m = 2 C. m = -1 D. m = 1 Câu 4: Hai đường thẳng y = 0,5x – 2 và y = 1,5x – 2 là hai đường thẳng: A. song song B. trùng nhau C. cắt nhau D. song song hoặc cắt nhau Câu 5: Số giao điểm của đường thẳng và đường tròn nhiều nhất là: A. 1 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm Câu 6: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: A. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. B. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. C. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm D. Cả A, B, C đều đúng. II. Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: Bài 2 : (1,5 điểm) Cho a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa b) Rút gọn A c) Tìm x để A > 0 Bài 3 : (2 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1 (d) và y = x – 3 (d’) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 1 (d) và y = x – 3 (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d’). c) Gọi giao điểm của (d) và (d’) với Oy là B và C. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 4 : (0,5 điểm) Cho vuông tại A. Biết cạnh AB = 3cm ; AC = 4cm, AH là đường cao của . Tính AH ? Bài 5 : (1,5 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A lần lượt kẻ hai tiếp tuyến AB ; AC (B ; C là hai tiếp điểm) của đường tròn (O). a) Chứng minh AO vuông góc với BC b) Kẻ đường kính CD. Chứng minh BD song song với AO. c) Tính độ dài các cạnh của . Biết OB = 2cm ; OA = 4cm. Bài 6 : ( 0,5 điểm) Chứng minh các biểu thức sau : a) (1 – cosx)(1+cosx) – sin2x = 0 b) tan2x(2cos2x + sin2x – 1) + cos2x = 1 ó Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1 : A ( 0,5 đ ) Câu 2 : C ( 0,5 đ ) Câu 3 : C ( 0,5 đ ) Câu 4 : D ( 0,5 đ ) Câu 5 : B ( 0,5 đ ) Câu 6 : D ( 0,5 đ ) II. Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1: Các bài Cách chấm Bài 1 : 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 : a) Để A có nghĩa b) c) Để A > 0 Bài 3 : a) * Vẽ đồ thị y = 2x + 1 Với x = 0 => y = 1 Với y = 0 => x = * Vẽ đồ thị y = x - 3 Với x = 0 => y = -3 Với y = 0 => x = 3 b) Xét PT hồnh độ : 2x + 1 = x – 3 => x = - 4 => y = - 7 Vậy A (- 4; - 7). c) = 8 ĐVDT 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Bài 4 : Ta có : AH.BC = AB.AC Vậy AH = 2,4cm. 0,5 Bài 5 : a) Xét ta có : AB = AC (ĐL hai tiếp tuyến cắt nhau) Nên cân tại A Trong có AO vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Vậy b) Xét ta có : HB = HC ( AH là đường trung tuyến của ) OC = OD = R Nên OH là đường trung bình của OH // BD Vậy AO // BD c) Ta tính được Mà Nên là tam giác đều Vậy AB = AC = BC 0,5 0,5 0,5 Bài 6 : a) a) (1 – cosx)(1+cosx) – sin2x = 0 Ta có : VT = 1 – cos2x – sin2x = 1 – (cos2x + sin2x ) = 1 – 1 = 0 = VP (đpcm). b) tan2x(2cos2x + sin2x – 1) + cos2x = 1 Ta có : VT = tan2x(cos2x + cos2x + sin2x – 1) + cos2x = tan2x(cos2x + 1 – 1) + cos2x = VP (đpcm). 0,25 0,25 2. Nhận xét, đánh giá: - Thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của học sinh. - Đa số học sinh làm nghiêm túc - HS còn yếu trong việc thực hiện các phép tính toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 3. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) Về nhà học thuộc lý thuyết đề cương tiết sau học. 4. Rút kinh nghiệm: TIẾT 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu các thức đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Phấn màu, Bảng phụ. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan, SGK, vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp. 2. Trả bài kiểm tra: (5 phút) Trả lời thắc mắc nếu có 3. Chữa bài tập kiểm tra học kì I: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra phần trắc nghiệm ( 15 phút ) - GV treo bảng phụ có đề bài phần trắc nghiệm cho HS nghiên cứu - GV gọi một số HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích - GV treo bảng phụ có đề bài phần trắc nghiệm cho HS nghiên cứu - GV gọi một số HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 : A Câu 2 : C Câu 3 : C Câu 4 : D Câu 5 : B Câu 6 : D Hoạt động 2: Sửa bài kiểm tra phần tự luận ( 25 phút ) Bài 1: - GV treo bảng phụ có đề bài 1 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 2: - GV treo bảng phụ có đề bài 2 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 3: - GV treo bảng phụ có đề bài 3 cho HS nghiên cứu - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 1: - GV treo bảng phụ có đề bài 1 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 2: - GV treo bảng phụ có đề bài 2 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 3: - GV treo bảng phụ có đề bài 3 cho HS nghiên cứu - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 1: - GV treo bảng phụ có đề bài 1 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích Bài 2: - GV treo bảng phụ có đề bài 2 cho HS nghiên cứu - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích a) Để A có nghĩa b) c) Để A > 0 Bài 3: - GV treo bảng phụ có đề bài 3 cho HS nghiên cứu - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét - Treo bảng phụ có đáp án và giải thích a) * Vẽ đồ thị y = 2x + 1 Với x = 0 => y = 1 Với y = 0 => x = * Vẽ đồ thị y = x - 3 Với x = 0 => y = -3 Với y = 0 => x = 3 b) Xét PT hồnh độ : 2x + 1 = x – 3 => x = - 4 => y = - 7 Vậy A (- 4; - 7). c) = 8 ĐVDT Hoạt động 3: Củng cố ( 2 phút ) - Đa số học sinh làm tốt - HS còn yếu trong việc thực hiện các phép tính, cách trình bày, cách chứng minh. - Các em tự rút ra kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Về nhà xem lại các kiến thức đã học - Xem trước bài 2 “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn” tiết sau học. 4. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 18 - Tiet 38, 39.40.doc