Giáo án Toán 8
I MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức với đa thức
Củng cố và vận dụng 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học vào giải bài tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : CÁC BÀI TẬP VỀ NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
b) AMCN là hình thoi ( câu a) => CA là tia phân giác của ( T/c của hình thoi ) Bài 6 : Cho tam giác ABC, phân giác AD, qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở E, qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt Ac ở F Chứng minh rằng EF là tia phân giác của ? Tứ giác AEDF là hình gì? vì sao ? - HS : hình bình hành ? EF là tia phân giác của AEDF là hình gì? ? Hãy chứng minh AEDF là hình thoi Bài 6 Chứng minh a) Tứ giác AEDF là hình bình hành vì có vì có các cạnh đối song song: AE // DF và AF // DE . Lại có AD là phân giác của nên là hình thoi do đó EF là tia phân giác của Bài 7 : Bài 126 ( BT- 73) GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. ? Điểm I di chuyển trên đường nào? ? Trên hình vẽ những điểm nào cố dịnh, điểm nào di động? ? Theo em điểm I di động trên đường nào? Tại sao?( Y/c hs trao đối nhóm bàn) Y/c 1 hs trình bày miệng. Lớp nhậ xét và bổ xung. ? Ngoài ra còn có cách cm nào khác? Bài 7: Bài 126 ( BT- 73) Từ A và I vẽ AH; IK vuông góc với BC. Xét tam giác AHM có: AI = IM(gt) IK // AH (cùng BC) Suy ra: IK là đường trung bình của tam giác. Do đó: IK = AH/ 2 ( t/c đường trung bình …) Mà AH không đổi nên IK không đổi Ta lại có: đường thẳng BC cố định Suy ra: I nằm trên đường thẳng m // BC và cách BC một khoảng bằng AH / 2. Nếu ( E là trung điểm của AB) Nếu F ( F là trung điểm của AC) Vậy I di chuyển trên đường trung bình FE của tam giác ABC. Bài 8 : Bài 155:(Tr- 76 SBT) +Gv y/c hs hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a -Y/c đại diện 1 nhóm trình bày câu a Lớp nhận xét và sửa sai. -Gv nhận xét và kiểm tra thêm bài của một vài nhóm. + Gv hưóng dẫn hs trao đổi toàn lớp: Chứng minh AM=AD Gv y/c hs đọc hướng dẫn trong SBT .GV vẽ bổ xung vào hình ? Hãy chứng minh AK// CE? ?Nhận xét gì về tam giác ADM? Tại sao? +Gv lưu ý hs : Đây là bài toán mà muốn chứng minh được thì ta cần vẽ thêm đưòng phụ.Muốn vẽ được đưòng phụ ta cần quan sát và lựa chọn cho phù hợp. Bài 8 Bài 155:(Tr- 76 SBT) Gt ABCD là hình vuông. AE=EB; BF=FC KL a.CE DF b. AM = AD Giải a.- Ta có: BE= AB/2; FC = BC/2 (gt) Mà AB=BC ( vì ABCD là hình vuông) Nên BE = FC - Ta dễ cm được BCE = CDF (c.g.c) ( 2 góc tương ứng) Mà Gọi = CEDF - Xét DMC có:(cmt) Suy ra: DMC vuông tại M Do đó CMDM hay CEDF(đpcm) b.Gọi K là trung điểm của DC. Nối AK cắt DF tại I. - Ta dễ cm được AEKC là hbh( vì có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) nên AK//CE ( T/c hbh) Mà CE DF(cmt) Suy ra: AK DF tại N - Xét tam giác DMC có: KD = KC ( cách vẽ); KN//CM (cmt) Suy ra: DN = NM ( Định lý đường trung bình của tam giác) - Xét tam giác ADM có: AN vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân tại A nên AD = AM (đpcm) Soạn 17 /11/ 2010 Giảng 21/11/2010 Luyện tập về rút gọn phân thức phép cộng phân thức đại số I.Mục tiêu: * Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức, tìm mẫu thức chung * rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc thực hiện phép cộng phân thức đại số. * Biết vận dụng linh hoạt tính chất của phép cộng phân thức và quy tắc đổi dấu để thức hiện phép tính cộng phân thức II : Tiến trình dạy học (1) (2) HĐ1: Ôn tập lý thuyết +Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? +Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nêu quy tắc cộng phân thức đại số, +Viết dạng tổng quát của quy tắc đổi dấu HĐ2 : Rút gọn phận thức GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải phần a - Gọi Hs nhân xét chữa bài Bài tập 1: Rút gọn phân thức sau: Giải: GV đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a - Goi 3 HS trình lên bảng làm bài Các HS khác làm bài vào vở - GV goi HS nhận xét chữa bài Bài tập 2: rút gọn phân thức sau: GV ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 4 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét chữa bài Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: Giải: HĐ3 : bài tập phép cộng phân thức GV ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Y/ c Hs làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 4: thực hiện phép cộng : Bài 5 : Cộng các phân thức sau : Phần a, b Có nhận xét gì về mẫu của các phân thức 2 HS lên bảng làm bài. + Nêu cách tìm mẫu thức chung của từng phân thức 3 HS lên bảng làm bài Các HS khác làm bài vào vở Gv gọi HS nhận xét chữa từng phần Bài 5 : Cộng các phân thức sau Bài 6: Đổi dấu của một hạng tử để tìm mẫu thức chung rồi để cộng các phân thức + Nêu cách đổi dấu cho từng phân thức ? + Gọi 4 HS lên bảng làm bài Các HS khác làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét chữa từng phần + Câu d vận dụng hằng đẳng thức nào ? Bài 6: Đổi dấu của một hạng tử để tìm mẫu thức chung rồi để cộng các phân thức Soạn 28/11/2010 Giảng : 1/12/2010 Phép cộng và phép trừ phân thức đại số I.Mục tiêu: * Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, tìm mẫu thức chung * Củng cố kỹ năng vận dụng quy tắc thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức đại số. * Biết vận dụng linh hoạt tính chất của phép cộng phân thức và quy tắc đổi dấu để thức hiện phép tính cộng, trừ phân thức. II. Tiến trình dạy học (1) (2) HĐ1: Ôn tập lý thuyết +Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? +Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nêu quy tắc cộng, trừ phân thức đại số, +Viết dạng tổng quát của quy tắc đổi dấu + Nhắc lại QT trừ phân thức? GV đưa nội dung 4 phép tính lên bảng +Tìm mẫu thức chung cho từng phân thức? + 4 HS lên bảng làm bài các HS khác làm vào vở nháp + Nhận xét chữa bài ? Bài 1: Thực hiện phép trừ các phân thức sau GV ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải 3 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 2: Thực hiện phép trừ: GV ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải 2 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 3 Thực hiện phép trừ : GV ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải 2 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 4: Thực hiện phép trừ : Soạn 2/12/2010 Giảng : 4/12/2010 Phép cộng và phép trừ phân thức đại số I.Mục tiêu: * Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, tìm mẫu thức chung * Củng cố kỹ năng vận dụng quy tắc thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức đại số. * Biết vận dụng linh hoạt tính chất của phép cộng phân thức và quy tắc đổi dấu để thức hiện phép tính cộng, trừ phân thức. GV ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải mỗi em 1 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 1 Tính: GV ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải mỗi em 1 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 2: Tính: GV ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải mỗi em 1 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 3 Tính: GV ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại cách làm Hs làm làm bài Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải mỗi em 1 phần - Gọi hs nhận xét chữa bài Bài tập 4: Tính: Soạn 5/12/2010 Giảng : 8/12/2010 luyện tập về diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Luyện tập kỹ năng sử dụng các công thức về diện tích tam giác, hình chữ nhật đã học. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, thước thẳng, compa, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức; thước kẻ, phấn màu III. Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong quá trình dạy. Luyện tập Bài 1 Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích. Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi ko? Vì sao? - Quan sát trên hình vẽ và cho biết dtích 2 hình ABCH và ADCK Có phần nào chung ko? - Dtích hình ABCH bằng diện tích của hình nào? -dtích hình ADCK bằng diện tích của hình nào? - Có nhận xét gì về diện tích các hình nhỏ ? Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi ko? Ta có SABCH= SAKCH
File đính kèm:
- day them toan 8.doc