Giáo án Toán 2 tiết 13: 26 + 4; 36 + 24

TOÁN

TIẾT 13: 26 + 4; 36 + 24 (SGK/13)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thực hiện phép tính cộng có tổng là số chòn chục có dạng 26 + 4 và 36 + 24

 ( Cộng có nhớ dạng tính viết).(HS cả lớp)

- Củng cố cách giải bài toán có lời văn ( Toán đơn liên quan đến phép cộng).( HS giỏi)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng gài.

- 4 bó que tính mỗi bó biểu thị 1 chục que tính) và 10 que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tiết 13: 26 + 4; 36 + 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV lấy 3 bó que tính.
? Cô có bao nhiêu que tính?
? Cô thêm 6 que tính vậy cô có bao nhiêu que tính?
- GV viết số 36 và hỏi.
? Số hàng đơn vị là số nào?
? Số hàng chục là số nào?
- GV lấy ra 2 bó que tính.
? Cô có bao nhiêu que tính?
? Cô có thêm 4 que tính nữa là bao nhiêu que tính?
- GV viết số 24
- GV viết 36 + 24 gọi HS lên tính.
 - Cho HS thực hành.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 36 + 24.; ĐaËt tính: 36
 + 24
* Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, viết 2 thẳng cột với 3, viết dấu cộng kẻ gạch ngang.
* Tính 36
 + 24
- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6.
d. Thực hành:
Bài 1/13: HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm bảng con 
 -GV nhận xét
Bài2/13:HSù làm vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết 2 nhà nuôi được bao nhiêu con gà ta làm tính gì?
- Gọi 1 HS tóm tắt, 1 HS giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- Cho HS khác nhận xét.
- GV chấm chữa bài.
Bài 3/13: ( Bỏ)
4. Củng cố:
- Gọi HSlên bảng giải.
- Đặt tính rồi tính.
 32 + 8 ; 61 +9
 56 + 4; 73 + 7
5. Dặn dò.- Về nhà xem lại bài.
GV nhận xét
- Hát.
- HS làm bài.
- Đặt theo cột dọc.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS lập lại.
- 2 chục que tính.
- HS để que tính lên bàn.( HS cả lớp)
- HS để 6 que tính lên bàn đặt ngang với 20 que tính.
- Có 26 que tính.( HS cả lớp)
- Viết vào cột chục chữ số 2, cột đơn vị chữ số 6.
- Có thêm 4 que tính.( HS cả lớp)
- HS đặt 4 que tính ngay dưới 6 que tính.
- Viết 4 vào cột đơn vị thẳng cột với 6.( HS cả lớp)
- Bằng 30.( HS cả lớp)
- HS gộp 4 que tính và 6 que tính.
- Có 3 bó que tính.( HS cả lớp)
- Có 3 chục que tính.( HS cả lớp)
- 26 cộng 4 bằng 3 chục hoặc 30.( HS cả lớp)
- 26 + 4 = 30 
- 26 cộng 4 bằng 30.
- HS theo dõi.
HS nhắc lại.
- 30 que tính. ( HS cả lớp)
- 36 que tính.( HS cả lớp)
- Số 6.( HS cả lớp)
- Số 3.( HS cả lớp)
- 20 que tính.( HS cả lớp)
- 24 que tính.( HS cả lớp)
- 36 + 24 = 60.
- HS thực hành theo.
- HS nhắc lại.
 Giải: ( HS cả lớp)
- 2 HS lên bảng giải.
- HS làm bảng con.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc.( HS giỏi)
- Mai nuôi 22 con. Lan nuôi 18 con gà.
-2 nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà?
- Tính cộng.
- Tóm tắt và giải
Giải:
Cả 2 nhà nuôi được là.
- 22 + 18 -= 40( Con gà)
Đáp số : 40 con gà.
HS lên bảng giải.
- HS khác nhận xét
CHÍNH TẢ (SGK/ 29)
Tiết 6: GỌI BẠN - PHÂN BIỆT ngh/ ng; tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngãgggggg
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối, bài thơ 5 chữ gọi bạn.
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; làm đúng các bài tập, phân biệt các phụ âm đấu hoặc tranh dễ lẫn ( ch/ tr; dấu hỏi/ dấu ngã).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 , 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết từ khó: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa:
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối.
 - 2 HS đọc lại khổ thơ.
 ?Bê Vàng và Dê Trắng gặp hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
?Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
?Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
?Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
- Cho HS viết từ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
 GV nhận xét
c. HS nghe GV đọc viết bài:
 - GV đọc HS soát lỗi
d. Chấm chữa bài: GV chấm 5 – 7 bài.
 #Giải lao
e. Hướng dẫn HS làm bài tập:
@Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Cho HS thảo luận theo cặp.
 - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng.
 - Gọi 2 HS lên điền.
Cho HS khác nhận xét.
@Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS thảo luận thep cặp.
 - Gọi HS lên bảng điền.
4. Củng cố:
?Để viết đúng âm ng/ngh ta phải làm gì?
?Để viết đúng dấu thanh chúng ta phải làm gì?
 GV cốt lại ý chính.
5. Dặn dò:Về nhà luyện viết thêm.
GV nhận xét
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- 1 HS lập lại.
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cây cỏ héo khô, không có gì để nuôi sống đôi bạn.
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài “Bê!Bê!”
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu; viết hoa tên riêng, nhân vật Bê Vàng, Dê Trắng.
 - Tiếng gọi được ghi sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than.
- HS viết: hạn hán, cỏ héo khô, đôi bạn, quên đường, khắp nẻo
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- Trò chơi “Trời mưa”.
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp.( HS cả lớp)
a) Nghiêng ngả, nghi ngờ.
b) Nghe ngóng, ngon ngọt.
- HS nêu( HS cả lớp)
a) Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ.
b) Cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửûa mở.
-Thuộc quy tắc chính tả.( HS giỏi)
-Nghe chính xác các từng cụm từ.
( HS giỏi)
THỦ CÔNG
TIẾT 3:	GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) 
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết gấp máy bay phản lực.( HS cả lớp)
- Gấp được máy bay phản lực..( HS giỏi)
- HS hứng thú gấp hình.( HS cả lớp)
II/ GV CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy màu và mẫu tên lửa của bài 1.
- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ từng bước gấp.
- Giấy thủ công và giấy nháp tương đương khổ A4, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Đ D của HS
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa
 b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
 - GV treo tranh cho HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực.
?Quan sát máy bay phản lực các em thấy hình dáng máy bay như thế nào?
?Màu sắc của máy bay phản lực ra sao?
?Quan sát máy bay phản lực các em thấy máy bay gồm có mấy bộ phận?
 - GV mở dần mẫu gấp máy bay.
 c. GV hướng dẫn mẫu:
 - GV treo qui trình gấp máy bay lên bảng.
ØBước 1: Gấp mũi, thân, cánh máy bay
?Để gấp được ta phải gấp tờ giấy hình gì?
 - GV đặt tờ giấy lên bàn và hỏi.
?Cô đặt tờ giấy đúng chưa vì sao?
 - GV đặt lại tờ giấy lên bàn và thực hiện gấp vừa gấp vừa nói cách gấp.
 - Đặt tờ giấy lên bảng mặt kẻ ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài, lấy đường giữa.
?Ngoài đường dấu giữa cô còn phải làm gì?
?Vậy cô đã tạo được hình nào?
?Trên hình 2 còn có ký hiệu gì?
 - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa.
?Cô đã tạo được hình nào?
?Quan sát hình 3 còn có ký hiệu gì?
 - Gấp theo đường dấu gấp hình 3 cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép phía trên 1/3 chiều cao.
?Như hình vẽ nó là hình mấy?
?Làm thế nào để giữ chặt 2 nếp gấp?
?Vậy cô đã tạo được hình nào?
? Quan sát hình 5 còn có kí hiệu gì?
 - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở mép bên sát vào đường dấu giữa.
?Như hình vẽ nó là hình mấy?
?Đến đây cô đã được chiếc máy bay hoàn chỉnh chưa?Còn thiếu gì?
ØBước 2: Tạo máy bay và sử dụng:
?Quan sát hình 6 còn có ký hiệu gì?
 - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa, miết dọc theo đường dấu giữa
?Vậy cô đã tạo được hình mấy?
 - Từ hình 5 cầm vào nếp gấp giữa. Cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng.
?Vậy đến đây cô tạo được hình mấy?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay cho HS cả lớp quan sát.
 - GV cho HS gấp tên lửa bằng giấy nháp.
4. Củng cố: GV chốt lại ý chính.
5. Dặn dò: Về nhà các em luyện tập thêm.
GV nhận xét
- Hát
- 1 HS lập lại
- )
- Rất đẹp( HS TB, Yếu)
- Màu sắc đỏ rực rỡ rất đẹp 
- Gồm có: Mũi, thân và cánh máy bay.( HS cả lớp)
- HS quan sát
- HS quan sát
- Hình chữ nhật( HS cả lớp)
- Chưa, vì cô đặt như thế các em không nhìn thấy được.(HS giỏi)
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Cô gấp 2 cạnh trên đường giữa.
- Hình 2( HS cả lớp)
- Đường dấu gấp xuống.
- HS theo dõi
- Hình 3( HS cả lớp)
- Đường dấu gấp vào.
- HS theo dõi
- Hình 4( HS cả lớp)
- Gấp ngược điểm A lên
- Hình 5( HS cả lớp)
- Gấp vào
- Hình 6( HS cả lớp)
- Chưa, còn thiếu cánh máy bay
-Đường dấu ngang quay 2 bên.
- Hình 7( HS cả lớp)
- Hình 8 ( HS cả lớp)
- HS quan sát và nhận xét.( HS giỏi)
TẬP ĐỌC
GỌI BẠN
A/ Mục tiêu.
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Biết đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ khó : thuở nào, sâu thẳm, long lanh, khắp nẻo.( HS cả lớp)
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc với giọng tình cảm. Nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.( HS giỏi)
 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới.( trong bài) .
- Nắm được ý nghĩa của các khổ thơ
- Hiểu ND bài: Tình bạn cảm động giữa bê vàng và Dê Trắng.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. 
 - Bảng phụ viết sẵn từ cần luyện
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định tổ chức : ( 1’) 
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Danh sách HS.
 - Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)
a. Giới thiệu bài:Ghi tựa bài 
b. Luyện đọc.
b1. GV đọc mẫu và chia đoạn: 
b2. HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
Ø Đọc

File đính kèm:

  • doctoan lop 2.doc
Giáo án liên quan