Giáo án Toán 11 – Hình học - CB - Tiết 5: Phép quay
Tiết : 5 Chương I. PHÉP DỜI HÌNH – PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§5. PHÉP QUAY
I./ Mục đích yêu cầu :
Qua bài học sinh cần nắm .
1./ Kieán thöùc:
+ HS nắm được định nghĩa phép quay. Biết được phép quay xác định được khi biết tâm và góc quay .
+ Nắm được tính chất của phép quay và hệ quả của phép quay .
+ Vận dụng phép quay để giải các bài tập liên quan .
2./Kyõ naêng:
+ Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh .
+ Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng và đường tròn .
3./ Tư Duy và Thái Độ :
+ Cần thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình .
Ngày soạn: 05 / 09 / 2008 Ngày dạy : 12 / 09 / 2008 Tiết : 5 Chương I. PHÉP DỜI HÌNH – PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §5. PHÉP QUAY I./ Mục đích yêu cầu : Qua bài học sinh cần nắm . 1./ Kieán thöùc: + HS nắm được định nghĩa phép quay. Biết được phép quay xác định được khi biết tâm và góc quay . + Nắm được tính chất của phép quay và hệ quả của phép quay . + Vận dụng phép quay để giải các bài tập liên quan . 2./Kyõ naêng: + Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh . + Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng và đường tròn . 3./ Tư Duy và Thái Độ : + Cần thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình . II./ Tiến trình bài dạy : 1./ Chuẩn Bị Của Giáo Viên : Giaùo aùn 2/ Chuẩn Bị Của Học Sinh: Saùch giaùo khoa, vôû, giaáy nhaùp . III./ Tieán trình baøi daïy: 1./ Ổn Định Lớp: 2./ Kiểm tra bài cũ : 1./ Cho M(-3; 5), I(1; 2). Tìm M’ = ĐI(M) . 2./ Hãy vẽ các góc lượng giác: a./ (OM, OM’) = a > 0 . b./ (OM, OM’) = b < 0 . 3./ Bài mới : Hoaït ñoäng 1: Định nghĩa . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời : Đều có các điểm quay xung quanh một điểm . + Tiếp thu, vẽ hình và ghi nhớ . + Ghi nhận kiến thức . + Nghiên cứu ví dụ 1 . + Phép quay xác định được khi biết tâm quay O và góc quay a . + Làm bài tập D1 : a = (OA, OB) + k2p . a = (OC; OD) + k2p . + Ghi nhận lưu ý . + Làm bài tập D2 . Khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm . a = k2p : phép quay đồng nhất . a = (2k + 1)p : phép quay là phép đối xứng tâm O . + Làm bài tập D3 . Kim giờ quay 900 . Kim phút quay 3*3600 = 10800 . + Quan sát các loại chuyển động trong hình 1.26 các sự dịch chuyển này giống nhau điểm nào ? + Vậy như thế nào gọi là phép quay ? + GV nêu định nghĩa . + Nhấn mạnh: Điểm O được gọi là tâm quay . a được gọi là góc quay . Phép quay tâm O góc a thường được kí hiệu : Q(0, a) . + Yêu cầu HS làm ví dụ 1 / sgk . + Phép quay xác định được khi biết những yếu tố nào ? + Yêu cầu HS làm bài tập D1 (hoạt động nhóm) . + Lưu ý: Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác . + Yêu cầu HS làm bài tập D2 . Khi a = k2p thì phép quay có gì đặc biệt? Khi a = (2k + 1)p thì phép quay có gì đặc biệt ? + Yêu cầu HS làm bài tập D3 . Hoạt động 2: Tính chất . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + HS tiếp thu và ghi nhớ . + HS trả lời . Cho nên Þ DAOB = DA’OB’ (c.g.c) Kết luận : AB = A’B’ . + HS tiếp thu và ghi nhớ . + HS suy nghĩ và trả lời . + Tiếp thu và vẽ hình 1.37 . a./ Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì . + Hướng dẫn cho HS chứng minh : b./ Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính . + Hãy so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến, đối xứng trục và đối xứng tâm ? + GV nhận xét : Phép quay góc a với 0 < a < p, biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ sao cho góc giữa d và d’ bằng a (nếu 0 £ a £ ), hoặc bằng p - a (nếu £ a £ p) . 4./ Củng cố : + Phát biểu lại định nghĩa của phép quay. Biết phép quay xác định được khi biết tâm và góc quay . + Phát biểu lại các tính chất của phép quay ? + Vận dụng phép quay để giải các bài tập liên quan . 5./ Bài tập về nhà : + Học thuộc các khái niệm, các tính chất của phép quay . + Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. 6./ Bổ sung :
File đính kèm:
- Tiet 5_Quay.doc