Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác định được input, output của một bài toán đơn giản
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể;
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
2. Kỹ năng: Liệt kê các bước để giải một bài toán củ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : 8A1./. 8A2./. 8A3./. 8A 4./.8A5./. 8A6./.(2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
* Câu hỏi: Quá trình giải một bài toán củ thể trên máy tính gồm các bước nào ?
* Trả lời: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
+ Xác định bài toán: Đầu vào (Input) và đầu ra (output)
+ Mô tả thuật toán
+Viết chương trình.
3. Bài mới :
../................ 8A6.............../..............(2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) * Câu hỏi: Quá trình giải một bài toán củ thể trên máy tính gồm các bước nào ? * Trả lời: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: + Xác định bài toán: Đầu vào (Input) và đầu ra (output) + Mô tả thuật toán +Viết chương trình. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1 (45/SGK) (22’) Giáo viên nêu bài toán 1 SGK: Bài 1: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước. c) Tìm số cỏc số cú giỏ trị nhỏ nhất trong n số đó cho. Gv : Mời học sinh khác nhận xét Gv : Nhận xét và sửa lại bài - Hs : đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi - Hs: INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. - Hs: INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. -Hs : - INPUT: Dãy n số. - OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất - Hs : Nhận xét các kết quả của các bạn 4. Một số ví dụ về thuật toán(tt) Bài 1: a)INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. b)INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. c) INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất (có thể một hay nhiều số). Hoạt động 2: Bài tập 2 (45/SGK) (15’) Giáo viên nêu bài toán 2 SGK: Bài 2: Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: + Bước 1. x ¬ x + y + Bước 2. y ¬ x - y + Bước 3. x ¬ x - y Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm Gv: Cho học sinh hoán đổi kiểm tra kết quả giữa các nhóm và mời đại diện của một nhóm lên bảng trình bày. (Trường hợp học sinh lúng túng giáo viên đưa giá trị cụ thể vào x và y thực hiện các bước để học sinh quan sát Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh - Hs : Thảo luận nhóm 2 làm bài tập (4’) - Hs: Đánh giá kết quả của các bạn Bài 2: Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được hoán đổi cho nhau 4.Củng cố: (2’) - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự nhất định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trứơc. - Liệt kê các bước. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà làm bài tập 2,3 SGK. - Xem bài 5(phần tiếp theo). IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2014 Tiết 30 Ngày dạy: 24/11/2014 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững thuật toán biến đổi để đi được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán. 2. Kỹ năng: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. 3. Thái độ: Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh 3. Bài mới : (39’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 4 (45/SGK) (10’) Giáo viên nêu bài toán 4 SGK: Bài 4: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y có giá trị tăng dần. Gv: Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài - Gv: Cho học sinh lên bảng trình bày: - Gv: Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh - Hs : đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi - Hs : Thảo luận nhóm 2 làm bài tập (4’) -Hs : Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Hs: Đánh giá kết quả của các bạn - Hs : Chú ý lắng nghe Bài 4: Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ. Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. z ¬ x. Bước 3. x ¬ y. Bước 4. y ¬ z. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (xem bài tập 2 ở trên). INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. x ¬ x + y. Bước 3. y ¬ x - y. Bước 4. x ¬ x - y. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Hoạt động 2: Bài tập 5 (45/SGK) (14’) Giáo viên nêu bài toán 5 SGK: Bài 5: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tính tổng các phần tử của dãy số A={a1, a2, a3, ...., an) Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm Gv: Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài Gv: Cho học sinh hoán đổi kiểm tra kết quả giữa các nhóm và mời đại diện của một nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh. - Hs : Thảo luận nhóm 4 làm bài tập (7’) - Hs: Đánh giá kết quả của các bạn - Hs : Chú ý lắng nghe Bài 5: Mô tả thuật toán : INPUT: Dãy số A={a1, a2, a3, ...., an) OUTPUT: Tổng các số từ a1 đến an Bước 1: Tong ß 0, i ß0 Bước 2: i ß i+1 Bước 3: Nếu i<= n thì Tong ß Tong +ai , quay lại bước 2 Bước 4: Kết thúc thuật toán. Hoạt động 3: Bài tập 6 (45/SGK) (15’) Giáo viên nêu bài toán 6 SGK: Bài 6: Hãy mô tả thuật toán, tính tổng các số dương trong dãy số A={a1, a2, a3, ...., an) cho trước Gv: Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài Gv: Cho học sinh hoán đổi kiểm tra kết quả giữa các nhóm và mời đại diện của một nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh - Hs : Thảo luận nhóm 4 làm bài tập (8’) - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Hs: Đánh giá kết quả của các bạn - Hs : Chú ý lắng nghe Bài 6: Giải: Mô tả thuật toán : INPUT: Dãy số A={a1, a2, a3, ...., an) OUTPUT: Tổng các số dương trong dãy a1 đến an Bước 1: Tong ß 0, i ß0 Bước 2: i ß i+1 Bước 3: Nếu i0 thì Tong ß Tong +ai , quay lại bước 2 Bước 4: Kết thúc thuật toán. 4. Củng cố:(2’) Giáo viên rút ra một số lưu ý khi mô tả thuật toán của một bài toán 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2014 Tiết 30 Ngày dạy: 24/11/2014 Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được: Câu lệnh điều kiện dạng khuyết và dạng đủ - Vận dụng thành thạo: Câu lệnh điều kiện vào việc giải bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong việc xác định điều kiện trong câu lệnh. - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. - Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp : 8A1............./............ 8A2................./.......... 8A3.........../........... 8A 4................./.................8A5................../................ 8A6.............../..............(2’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (15’) - GV: Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ? - GV: Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó . - GV: Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên ? - HS: Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng. - HS: Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . Hs: Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm. - Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Tóm lại, có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu". Hoạt động 2: Tính đúng sai của các điều kiện (12’) Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời mưa? Long nhìn ra ngoài trời và thấy trời mưa. Đúng Long ở nhà (không đi đá bóng). Em bị ốm? Buổi sáng thức dậy, em thấy mình hoàn toàn khoẻ mạnh. Sai Em tập thể dục buổi sáng như thường lệ. - GV: Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai . Vậy kết quả kiểm tra có thể là gì ? 2. Tính đúng sai của các điều kiện: - Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. * Ví dụ : (SGK) + Nếu nháy nút ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. + Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng. Hoạt động 3: Điều kiện và các phép so sánh (13’) - GV : Hãy cho biết kết quả của các khẳng định (phép so sánh) sau đây : * 1235 = 2463; * 34 ≠ 3.4; * - x2 < 0 (với mọi x Î R); * - x2 ≤ 0 (với mọi x Î R); * ≥ 0 (với mọi x Î R) * < 5; - GV : Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta đã sử dụng các kí hiệu toán học nào? Gv? Các phép so sánh có kết quả như thế nào?. - GV : Trong việc mô tả thuật toán và lập trình, các phép so sánh thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện. Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn; ngược lại, điều kiện không được thoả mãn. - GV lấy ví dụ như sách giáo khoa. - Tương tự, khi giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0, để tính nghiệm của phương trình chúng
File đính kèm:
- tin 8 tuan 15.doc