Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 60: Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2013-2014
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức
Hoïc sinh bieát: Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng
Học sinh hieåu: Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
1.2 Kĩ năng
HS thành thạo: Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do
Học sinh thực hiện thành thạo: các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
- Tính cách : châm chỉ
2. Nội dung học tập
Bài tập.
3. Chuẩn bị:
3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8
3.2 HS: SGK tin 8, vë ghi
4. Tổ chức các hoạt động học tập
- ổn định lớp.
- kiểm diện học sinh.
4.2. kiểm tra miệng: không.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1:. Bài tập.
Mục tiêu:
- kiến thức: các câu lệnh.
- kĩ năng: HS biết nhiều sửa các bài tập.
Phương pháp, phương tiện dạy học
- phương pháp: Đàm thoại – vấn đáp.
- phương tiện: máy tính.
Các bước của hoạt động:
TuÇn 31 TiÕt: 60 Ngày dạy:01/04/2013 Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chương trình 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức Hoïc sinh bieát: Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng Học sinh hieåu: Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 1.2 Kĩ năng HS thành thạo: Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp fordo Học sinh thực hiện thành thạo: các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. 1.3 Thái độ - Thói quen: Thái độ nghiêm túc cẩn thận. - Tính cách : châm chỉ 2. Nội dung học tập Bài tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8 3.2 HS: SGK tin 8, vë ghi 4. Tổ chức các hoạt động học tập 4.1. æn ®Þnh tæ chøc và kiểm diện - ổn định lớp. - kiểm diện học sinh. 4.2. kiểm tra miệng: không. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1:. Bài tập. Mục tiêu: kiến thức: các câu lệnh. kĩ năng: HS biết nhiều sửa các bài tập. Phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp: Đàm thoại – vấn đáp. phương tiện: máy tính. Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Đưa ra bài tập 2 SGK ? Gọi học sinh nêu ý tưởng - GV hướng dẫn HS: Làm bài tập Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Phần khai báo: Var i, n: integer; TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; Phần thân chương trình: begin writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n do writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n do begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết. 5.1 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + HS biết sử dụng các câu lệnh. - Đối với bài học ở tiết học sau: + sử dụng thành thạo các câu lệnh. 6. phụ lục.
File đính kèm:
- t 60.doc