Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2013-2014
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức
Hoùc sinh bieỏt:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Học sinh hiểu
- Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
1.2 Kĩ năng
HS thành thạo: Rèn luyện caùc kyõ naêng nhận biết chương trình.
Học sinh thực hiện thành thạo: Các câu lệnh đơn giản.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
- Tính cách : châm chỉ.
2. Nội dung học tập
- Cấu trúc chung của cương trình
3. Chuẩn bị:
3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8
3.2 HS: SGK tin 8, vë ghi
Tuần 2 Bài: 2 Tiết:4 Ngày dạy:26/08/2013 Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1. Mục tiờu: 1.1 Kiến thức Hoùc sinh bieỏt: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Học sinh hieồu: - Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá. 1.2 Kĩ năng HS thành thạo: Rốn luyện caực kyừ naờng nhận biết chương trỡnh. Học sinh thực hiện thành thạo: Cỏc cõu lệnh đơn giản. 1.3 Thỏi độ - Thúi quen: Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận. - Tớnh cỏch : chõm chỉ. 2. Nội dung học tập - Cấu trỳc chung của chương trình. - Vớ dụ về ngôn ngữ lập trình. 3. Chuẩn bị: 3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8 3.2 HS: SGK tin 8, vở ghi 4. Tổ chức cỏc hoạt động học tập 4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện - ổn định lớp. - kiểm diện học sinh. 4.2. kiểm tra miệng: C1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ? C2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 4.3. Tiến trỡnh bài học Hoạt động 1: Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình. Mục tiờu: Làm quen với chương trỡnh. kiến thức: Biết cấu trỳc. kĩ năng: Nhạy bộn. Phương phỏp, phương tiện dạy học phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp. phương tiện: mỏy tớnh. Cỏc bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G : Đưa ví dụ về chương trình G : Cho biết một chương trình có những phần nào ? H : Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời. G : Đưa lên màn hình từng phần của chương trình. H : Đọc G : Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó. 4. Cấu trúc chung của chương trình - Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm: Phần khai báo Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. - Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. Hoạt động 2: Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal. Mục tiờu: Biết ngụn ngữ lập trỡnh. kiến thức: Làm quen với cỏc thao tỏc. kĩ năng: Biết cỏc quy tắc. Phương phỏp, phương tiện dạy học phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp. phương tiện: mỏy tớnh. Cỏc bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G : Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau : G : Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P H : Quan sát và lắng nghe. G : Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình - Khởi động chương trình : Màn hình T.P xuất hiện. Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word. Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình. Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết. 5.1 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + HS làm quen với cỏc cõu lệnh. - Đối với bài học ở tiết học sau: + HS làm quen với TURBOP BASCAL. 6. phụ lục.
File đính kèm:
- t 4.doc