Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 24: Bài tập - Năm học 2013-2014

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bài 5:

 Cho ba biến x, y và z. Hãy miêu tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x, y và z có giá trị tăng dần. Hóy xem lại Vớ dụ 5 để tham khảo

 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

 * Cho học sinh nhận xét

 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

Bài 6: (Là bài 5 ở SGK)

 Hóy mụ tả thuật toỏn giải cỏc bài toỏn sau:

a) Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,., an} chotrước.

b) Nhập n số a1, a2, ., an từ bàn phím và ghi ra màn hình số nhỏ nhất cỏc số đó. Số n cũng được nhập từ bàn phím.

 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

 * Cho học sinh nhận xét

 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

Bài 7: (Là bài 6 ở SGK)

 * Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài

 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

 * Cho học sinh nhận xét

 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

 

 

 

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 24: Bài tập - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Bài: BT
Tiết: 24 
Ngày dạy:04/11/2013 
Bài tập
1. Mục tiờu:
1.1 Kiến thức
Hoùc sinh bieỏt:
Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán.
Học sinh hieồu: Hiểu và Yêu thích môn tin học.
1.2 Kĩ năng
HS thành thạo:Nhận biết.
Học sinh thực hiện thành thạo: Cỏc thao tỏc.
1.3 Thỏi độ
- Thúi quen: Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận.
- Tớnh cỏch : chõm chỉ
2. Nội dung học tập
Bài tập.
3. Chuẩn bị: 
3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8
3.2 HS: Vở ghi, SGK lớp 8.
4. Tổ chức cỏc hoạt động học tập	
4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện
- ổn định lớp.
- kiểm diện học sinh.
 4.2. kiểm tra miệng: khụng
 4.3. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động 1: Bài tập.
Mục tiờu: Hoàn thành cỏc bài tập.
kiến thức: Nhận biết.
kĩ năng: hoàn thành bài toỏn.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 5: 
 Cho ba biến x, y và z. Hóy mụ tả thuật toỏn đổi giỏ trị của cỏc biến núi trờn để x, y và z cú giỏ trị tăng dần. Hóy xem lại Vớ dụ 5 để tham khảo
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 6: (Là bài 5 ở SGK)
 Hóy mụ tả thuật toỏn giải cỏc bài toỏn sau:
Tớnh tổng cỏc phần tử của dóy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
Nhập n số a1, a2, ..., an từ bàn phớm và ghi ra màn hỡnh số nhỏ nhất cỏc số đú. Số n cũng được nhập từ bàn phớm. 
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 7: (Là bài 6 ở SGK)
 Hóy mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số dương trong dóy số A = {a1, a2,..., an} cho trước
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 5: (Không ở SGK)
Học sinh làm và trả lời dựa vào bài 4
Giải:
 Trước hết, nếu cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x và y để chúng có giá trị tăng dần. Sau đó lần lượt so sánh z với x và z với y, sau đó thực hiện các bước hoán đổi giá trị cần thiết (xem lại ví dụ 5 trong bài 5, SGK).
INPUT: Ba biến x, y và z.
OUTPUT: Ba biến x, y và z có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x Ê y, chuyển tới bước 3.
Bước 2. t ơ x, x ơ y, y ơ t. (t là biến trung gian. Sau bước này x và y có giá trị tăng dần.)
Bước 3. Nếu y Ê z, chuyển tới bước 6.
Bước 4. Nếu z < x, t ơ x, x ơ z và z ơ t, (với t là biến trung gian) và chuyển đến bước 6.
Bước 5. t ơ y, y ơ z và z ơ t.
Bước 6. Kết thúc thuật toán.
Bài 6: (SGK và gv cho thêm phần b)
Học sinh làm theo 2 nhóm rồi cử một bạn lên trả lời ở bảng.
Giải:
a) Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an.
Bước 1. S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2. i ơ i + 1.
Bước 3. Nếu i Ê n, S ơ S + ai và quay lại bước 2. 
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
b) Tìm số nhỏ nhất trong dãy n số a1, a2, ..., an cho trước. Thuật toán này tương tự như thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong dãy n số đã cho (xem ví dụ 6, bài 5). Điều khác biệt là thêm các bước nhập số n và dãy n số a1, a2, ..., an.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Min = Min{ a1, a2, ..., an}
Bước 1. Nhập n và dãy n số a1, a2,..., an.
Bước 2. Gán Min ơ a1; i ơ 1.
Bước 3. i ơ i + 1.
Bước 4. Nếu i > n, chuyển đến bước 6.
Bước 5. Nếu ai ≥ Min, quay lại bước 3. Trong trường hợp ngược lại, gán Min ơ ai rồi quay lại bước 3. 
Bước 6. Ghi giá trị Min ra màn hình và kết thúc thuật toán
Bài 7: (Bài 6 SGK)
 Học sinh làm. Học sinh lên bảng làm còn lại giáo viên thu nháp để chấm.
Giải:
Tính tổng các số dương trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an.
Bước 1. S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2. i ơ i + 1.
Bước 3. Nếu ai > 0, S ơ S + ai; ngược lại, giữ nguyên S. 
Bước 4. Nếu i Ê n, và quay lại bước 2.
Bước 5. Thông báo S và kết thúc thuật toán
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1 Tổng kết.
	5.1 Hướng dẫn học tập
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	+ Bài tập.
	- Đối với bài học ở tiết học sau:
	+ Bài 6: cõu lệnh điều kiện.
6. phụ lục.

File đính kèm:

  • doct 24.doc