Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for.do trong Pascal.
- Viết đúng được lệnh for.do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng câu lệnh FOR DO vào bài toán cụ thể.
- Viết được chương trình Pasal sử dụng các câu lệnh với số lần biết trước
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực.
- Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án. Đồ dùng dạy học như máy tính, máy chiếu, tranh minh họa lưu đồ câu lệnh rẽ nhánh.
2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập. Xem bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số lớp
Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra.
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tiến trình bài dạy:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for.do trong Pascal.
- Viết đúng được lệnh for.do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng câu lệnh FOR DO vào bài toán cụ thể.
- Viết được chương trình Pasal sử dụng các câu lệnh với số lần biết trước
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực.
- Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án. Đồ dùng dạy học như máy tính, máy chiếu, tranh minh họa lưu đồ câu lệnh rẽ nhánh.
2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập. Xem bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số lớp
Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cú pháp và hoạt động của lệnh vòng lặp For.to.do
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tiến trình bài dạy:
IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố:
Cho học sinh tham gia trò chơi ĐỐ EM nhằm củng cố kiến thức cho hs.
Câu 1: Em hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các phát biểu sau.
a) Giá trị đầu phải . giá trị cuối;
→ ĐA: nhỏ hơn.
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là các giá trị .;
→ ĐA: số nguyên.
Câu 2: Câu lệnh Pascal sau đây đúng hay sai?
a). For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b). For i:=10 to 1 do x:=x+1;
c). For i:=1 to 10 do x:=x+1;
d). For i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1;
e). For i:=1 to 10 do for i:=1 to 10 do x:=x+1;
→ ĐA: c và e đúng.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài
Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 62 tiết sau làm bài tập.
teln(‘Day cac so chan la:’); While i<=n do begin If i mod 2=0 then write(i:5); i:=i+1; end; Readln; End. Bài 5. Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp whiledo để tính tổng các số chẵn/lẻ liên tiếp (n>=1) Program Tongle; Var i,n,s:integer; Begin Write(‘Nhap n:’);readln(n); i:=1; S:=0; While i<=n do begin If i mod 20 then S:=s+i; i:=i+1; End; Writeln(‘Tong cac so le lien tiep bang ‘,s); Readln; End. Program Tongchan; Var i,n,S:integer; Begin Write(‘Nhap n:’);readln(n); i:=1; S:=0; While i<=n do begin If i mod 2=0 then S:=S+i; i:=i+1; End; Writeln(‘Tong cac so chan lien tiep bang ‘,s); Readln; End. Bài 6. Viết chương trình xét xem một số n có phải là số nguyên tố không? (SGK tr.73) IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1. Củng cố: - Yêu cầu HS ôn tập các phần trọng tâm của bài kiểm tra. - Đánh giá, nhận xét kết quả ôn tập của HS. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. *Rút kinh nghiệm: Tuaàn 26 Tiết PPCT: 52 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. - Đánh giá kết quả dạy và học trong nửa đầu học kì II để có biện pháp khắc phục trong cách dạy và học.. 2. Kĩ năng: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận. 3. Thái độ: - Tập trung nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra photo sẵn, đáp án. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra: GV phát đề. 3 Nội dung bài kiểm tra: (kèm theo) IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị bài mới: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra. Tuaàn 27 Tiết PPCT: 53 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các đối tượng trong hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - HS biết khởi động phần mềm (bản tiếng Việt), đọc/lưu tệp. Mô tả màn hình làm việc của GeoGebra. - Làm quen với các công cụ: công cụ điểm, đường, song song, vuông góc. 2. Kĩ năng: - Khởi động được phần mềm. - Nhận biết được các thành phần chính trên màn hình làm việc chính của phần mềm. - Thực hiện thao tác vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực. - Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, ví dụ minh họa. Phần mềm phải được cài sẵn trong máy. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Em đã biết gì về GeoGebra? - Gv: Hôm nay chúng ta sẽ học một phần mềm rất có ích cho việc học tập của chúng ta. Đó là phần mềm Geogebra. { Gọi các em đọc lại tên của phần mềm} - Gv: Các em hãy đọc sách và cho biết phần mềm Geogebra dùng để làm gì? - HS dựa vào SGK trả lời. - HS ghi bài. 1. Em đã biết gì về GeoGebra? Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt GV: giống như một số chương trình (như excel,..), muốn khởi động phần mềm ta làm như thế nào? HS trả lời: GV nhận xét, bổ sung. GV: các em hãy khởi động phần mềm? HS thực hiện. GV: các em hãy cho biết màn hình Geogebra gồm những thành phần gì? HS: trả lời. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi bài. GV: để lưu hình vẽ ta thực hiện như thế nào? HS trả lời GV nhận xét. GV: các em hãy khởi động phần mềm? HS thực hiện. GV: để mở tập tin Geogebra ta thực hiện như thế nào? HS trả lời GV nhận xét. GV: các em hãy khởi động phần mềm? HS thực hiện. GV: để vẽ được các hình trong Geogebra chúng ta cùng tìm hiểu các công cụ làm việc chính của phần mềm? HS theo dõi. GV: Mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều công cụ cùng nhóm. Nháy chuột vào nút nhỏ hình tam giác phía dưới các biểu tượng sẽ làm xuất hiện các công cụ khác nữa. HS nghe giảng và quan sát. GV: giới thiệu hs cách sử dụng công cụ di chuyển HS: quan sát và ghi nhớ. GV: giới thiệu hs cách sử dụng công cụ điểm HS: quan sát và ghi nhớ. GV: các em tiến hành tạo điểm mới, tạo giao điểm của hai đường thằng, tạo trung điểm của đoạn thẳng. HS: thực hiện. GV: theo dõi. 2. Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt a).Khởi động Nháy chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm. b).Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt - Bảng chọn: hệ thống các lệnh chính của phần mềm GeoGebra. - Thanh công cụ: chứa các công cụ làm việc chính. Khi nháy chuột lên một nút lệnh em sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm. * Lưu tệp tin GeoGebra: Vào menu Hồ Sơ à Lưu lại (Ctrl + S) Nhập tên tệp tin vào ô File name Nháy chọn Save Mở tệp tin GeoGebra: Vào menu Hồ Sơ à Mở (Ctrl + O) Chọn tệp tin cần mở Nháy chọn Open. Giới thiệu các công cụ làm việc chính: * Công cụ di chuyển : có ý nghĩa đặc biệt là không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình. - Có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn. Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển về công cụ di chuyển. * Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm: Công cụ dùng để tạo một điểm mới. Điểm được tạo có thể là điểm tự do trên mặt phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng). Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng. Công cụ dùng để tạo trung điểm của (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn công cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để tạo trung điểm. IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1. Củng cố: GV yêu cầu hs nhắc lại thao tác khởi động GeoGebra, hs xác định các thành phần của màn hình làm việc GeoGebra 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem trước phần tiếp theo của bài. *Rút kinh nghiệm: Tuaàn 27 Tiết PPCT: 54 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các đối tượng trong hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - HS biết khởi động phần mềm (bản tiếng Việt), đọc/lưu tệp. Mô tả màn hình làm việc của GeoGebra. - Làm quen với các công cụ: công cụ điểm, đường, song song, vuông góc. 2. Kĩ năng: - Khởi động được phần mềm. - Nhận biết được các thành phần chính trên màn hình làm việc chính của phần mềm. - Thực hiện thao tác vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực. - Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, ví dụ minh họa. Phần mềm phải được cài sẵn trong máy. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt (tt) GV: giới thiệu hs cách sử dụng các công cụ liên quan đến đối tượng đọan thẳng và đường thẳng. HS: quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác như sau: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình. HS: quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho trước, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ có dạng: Nháy nút Áp dụng sau khi đã nhập xong độ dài đoạn thẳng. HS: quan sát và ghi nhớ GV: giới thiệu hs cách sử dụng các công cụ tạo mối quan hệ hình học HS: quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm GV: Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. * Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước. Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi qua một điểm cho trước và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím. Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập một chuỗi kí tự là tên cho một giá trị số. * Các công cụ tạo mối quan hệ hình học Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước. - Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước. GV: chia nhóm hs thực hành trên máy tính HS: thực hành áp dụng các kiến thức đã học thực hiện các bài tập SGK. GV: hướng dẫn hs làm bài 1. HS: nghe giảng và thực hiện. GV: hướng dẫn hs làm bài 2. HS: nghe giảng và thực hiện. GV: quan sát hs thực hiện và cho điểm. GV: theo dõi và nhắc nhở hs. Gv: nhắc nhở hs lưu bài. Hoạt động 2: Bài tập: 1, 2 SGK/108 Bài 1: Thao tác:Sử dụng công cụ tạo đoạn thẳng (trên thanh công cụ). Bài 2: Thao tác: -Sử dụng công cụ tạo đoạn thẳng (trên thanh công cụ) để dựng đoạn AB và BC. -Sử dụng công cụ tạo đường thẳng song song để dựng đường thẳng qua A và song song BC. -Sử dụng công cụ tạo điểm mới để dựng điểm D. -Sử dụng công cụ tạo đoạn thẳng để dựng đoạn AD và DC. IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1. Củng cố: Câu 1: Để vẽ giao điểm của hai đường thẳng ta sử dụng công cụ nào? a. b. c. d. Đáp án: c Câu 2: Công cụ dùng để làm gì? a. Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng b. Giao điểm của hai đường thẳng c. Trung điểm của đoạn thẳng d. Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài. Xem trước phần tiếp theo của bài HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGREBRA *Rút kinh nghiệm: Tuaàn 28 Tiết PPCT: 55-56 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các đối tượng trong hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - HS làm quen với các công cụ tạo lập đường tròn, công cụ biến đổi đối xứng qua tâm và qua trục. 2. Kĩ năng: - HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, làm theo hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, ví dụ
File đính kèm:
- TIN HOC 8.doc