Giáo án Tin học Lớp 8 - Cả năm - Năm học 2014-2015

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- H Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

- H Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

2. Kỹ năng

- H Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

- H Biết Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

- H Biết vai trò của chương trình dịch.

3. Thái độ

- H Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- H Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học

B. CHUẨN BỊ

- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)

- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC

I- Tổ chức: Lớp 8: Lớp 9 :

II - Kiểm tra bài cũ:

? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào

? Em hiểu thế nào là chương trình

III - Bài mới:

IV. Củng cố

? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì

V. Hướng dẫn học ở nhà:

1. Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?

2. Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình).

3. Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình?

4. Học thuộc phần ghi nhớ.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa.

- Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ

2. Kỹ năng

 - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

 - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

 - Biết vai trò của chương trình dịch.

3. Thái độ

- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.

B. CHUẨN BỊ

- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)

- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC

I- Tổ chức: Lớp 8: Lớp 9 :

II- Kiểm tra bài cũ:

? Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì

? Thế nào là ngôn ngữ lập trình

III- Bài mới:

1. Kiến thức

- HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa.

- Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ

2. Kỹ năng

 - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

 - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

 - Biết vai trò của chương trình dịch.

3. Thái độ

- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.

B. CHUẨN BỊ

- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)

- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC

I- Tổ chức: Lớp 8: Lớp 9 :

II- Kiểm tra bài cũ:

? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

? Tên là gì? cho biết các tên đúng. (Tự lấy)

? Từ khoá là gì? Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên.

IV. Củng cố

1. Hãy cho biết các bước cần thực hiện để tạo ra các chương trình máy tính.

2. Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đó có ý nghĩa, chức năng gì?

3. Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất?

V. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm các bài tập còn lại,

- Đọc bài mới để giờ sau học thực hành.

D. RÚT KINH NGHIỆM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa.

- Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ

2. Kỹ năng

 - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

 - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

 - Biết vai trò của chương trình dịch.

3. Thái độ

- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.

B. CHUẨN BỊ

- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng máy thực hành, phần mềm Turbo Pascal, máy chiếu (nếu có)

- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC

I- Tổ chức: Lớp 8: Lớp 9 :

II- Kiểm tra bài cũ:

? Cấu trúc chung một chương trình gồm những phần nào ? Đọc tên và chức năng của một số từ khoá trong chương trình.

? Nêu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong Turbo Pascal.

III- Bài mới:

 

doc126 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành.
- Học sinh: chuẩn bị vở ghi, SGK, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.
C - Hoạt động dạy học:
	I - Tổ chức : 
II - Kiểm tra bài cũ: - ? Hóy trình bày các phép toán so sánh đã học?
III - Bài mới:
Hoạt động của G - H
Nội dung
Các câu lệnh được thực hiện tuần tự từ câu lệnh đầu tiên đến cuối cùng. Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác.
Lấy ví dụ kiểm tra 1 là số âm hay hương hay bằng O. Nếu kiểm tra là số âm rồi thì kết thúc việc kiểm tra.
Đưa ra ví dụ 2, ví dụ 3
G chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
Nhóm 1,3,5 làm ví dụ 2
Nhóm 2,4,6 làm ví dụ 3
Các nhóm hoạt động trong 5 phút trả lời câu hỏi: hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách 
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét chéo và bổ sung
Kết luận
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T
Bước 3: In hóa đơn
Ví dụ 3:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T, ngược lại phải thanh toán là 90% x T
Điều kiện
Câu lệnh 1
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
Bước 3: In hóa đơn.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
G: 
If then ;
Giải thích câu lệnh và hoạt động của câu lệnh.
H: Chú ý ghi bài
G: Đưa ra ví dụ 4. 
H: Suy nghĩ làm ví dụ 4
G: Đưa ra ví dụ 5 và phân tích đầu bài.
Hoạt động độc lập mô tả thuật toán
H: Trả lời
G: Em hãy thể hiện các câu lệnh điều kiện dạng thiếu của Pascal.
H: Hoạt động theo nhóm bàn
Đại diện lên trình bày kết quả
G: Nhận xét, bổ sung
Kết luận
Đưa ra ví dụ 6 và phân tích VD
G và H cùng làm ví dụ
Đưa ra câu lệnh đầy đủ
If then 
Else
;
Em dựa vào ví dụ trên nêu hoạt động của câu lệnh này
H: Trả lời
Chuẩn lại kiến thức
Chú ý, ghi bài.
5. Câu lệnh điều kiện 
Lệnh If . Then ..Else
Dạng 1: If then Lệnh;
Dạng 2: 
 If then 
 Lệnh 1
 Else
 Lệnh 2 ;
Trước else không có dấu chấm phẩy.
Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau:
Với dạng 1 nếu expl đúng th́ lệnh sẽ được thi hành.
Với dạng 2 nếu expl đúng th́ lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2.
 Ví dụ: Hăy viết chương tŕnh t́m giá trị lớn nhất của hai số nguyên .
Giải :
 Program GTLN;
 Uses crt;
 Var a, b, Max : Integer;
 Begin
 Clrscr;
 Write (‘a=’) ; Readln(a);
 Write (‘b=’) ; Readln(b);
 Max: =a;
 If a < b then 
 Max : = b;
Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;
Readln;
End.
Cách khác :
Program GTLN;
Uses crt;
Var a, b, Max : Integer;
Begin
 Clrscr;
 Write (‘a=’) ; Readln(a);
 Write (‘b=’) ; Readln(b);
 If a < b then 
 Max : = b 
 Else
 Max : = a;
Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;
 Readln;
End.
IV - Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại các bước giải của các bài toán trên.
- Giáo viên nhắc lại cách làm của các bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn.5. 
V - Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện .
Biết vẽ lưu đồ của hai câu lệnh điều kiện.
Làm các bài tập trong sách và chuẩn bị bài thực hành.
VI - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2010
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Ngày giảng: 
Tiết 25 + 26: BTH4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF... THEN
A - Mục tiêu:
- Viết được câu lệnh điều kiện if then trong chương trình
- Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.
B - Chuấn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành.
- Học sinh: chuẩn bị vở ghi, SGK, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.
C - Hoạt động dạy học:
	I - Tổ chức : 
II - Kiểm tra bài cũ:
III - Bài mới:
Hoạt động của G - H
Nội dung
Đưa ra bảng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
Chú ý ghi bài
Bài 1
Đọc bài tập 1
Hướng dẫn làm bài tập 1
Làm ý a mô tả thuật toán
Nhận xét bổ sung
Kết luận
Tổ chức thực hành trên máy
Hoạt động nhóm thực hiện ý b, 3.
Quan sát, hướng dẫn
Nhận xét, kết luận
Bài 2
02 H đọc bài toán.
G: Gợi ý và yêu cầu
a)Khởi động và gõ chương trình
b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas
c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.
d)Sửa chương trình
Tổ chức H thực hành trên máy bài tập 2
Thực hành
Quan sát, hướng dẫn.
Nhận xét các nhóm làm, cho điểm
Bài 3
02 em đọc bài 3
Yêu cầu H thực hiện gõ chương trình SGK và hướng dẫn
Tổ chức H thực hành trên máy bài tập 3
Thực hành
Quan sát, hướng dẫn.
Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh
H trả lời vấn đáp các câu hỏi.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
Bài 1
a)Mô tả thuật toán
b)Gõ chương trình
c)Tìm hiểu ý nghĩa cầu lệnh
Bài 2
a) Khởi động và gõ chương trình
b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas
c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.
d)Sửa chương trình
Bài 3 SGK
Write(‘Nhap ba so a,b va c’);
{hiện thị thông báo}
Readln(a,b,c) {nhập vào 3 số}
If (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then
{nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 đúng thì}
Writeln(‘a,b,c la 3 canh cua tam giac’)
{hiển thị thông báo}
Else
{nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 sai thì}
Writeln(‘a,b,c khong phai la 3 canh cua tam giac’)
{hiển thị thông báo}
IV - Củng cố:
G: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm.
G: Nêu phần tổng kết bài thực hành	
H: Chú ý ghi bài
V - Hướng dẫn học ở nhà:
VI - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2010
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Ngày giảng: 
Tiết 27: BÀI TẬP
A - Mục tiêu:
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính, nắm được cấu trúc của một chương trình.
- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
B - Chuấn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành.
- Học sinh: chuẩn bị vở ghi, SGK, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.
C - Hoạt động dạy học:
	I - Tổ chức : 
II - Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các bước mô tả thuật toán? 
III - Bài mới:
Hoạt động của G - H
Nội dung
- G đưa ra đề bài
- H suy nghĩ các bước cần lam
? cần biến nào?
- H thảo luận và đưa ra thuật toán
- G chữa
- G đưa thuật toán để H so sánh
- H mô tả thuật toán bằng lời
- G? để viết chương trình ta sử dụng những câu lệnh nào
- G gợi ý cho H từng câu lệnh cần sử dụng trong bài
- H thảo luận lên viết chương trình
- H đọc đề bài trong sách 
- ? điều kiện nào để a, b, c là 3 cạnh của tam giác?
- H suy nghĩ 
- ? Mô tả thuật toán gồm những bước nào
- G hướng dẫn H cách mô tả thuật toán
- G yêu cầu H mô tả bằng lời
- H thảo luận theo nhóm 
- G ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải sử dụng 1 biến để lưu giá trị của tổng và đầu tiên tổng luôn = 0 lên ta gán biến tổng đó = 0 và sử dụng 1 biến i (i £n) sau đó so sánh nếu ai > 0 ta cộng ai lần lượt cộng liên tiếp cvào S
- H mô tả thuật toán chạy bằng lời
- Thảo luận theo nhóm
- G đưa ra đề bài
- H suy nghĩ các bước cần làm
? cần biến nào?
- G đưa ra ý tưởng bài toán
- H thảo luận và đưa ra thuật toán
- G chữa
- G đưa thuật toán để H so sánh
- H mô tả thuật toán bằng lời với số liệu cụ thể.
- G gợi ý 
- H suy nghĩ cùng làm với G
- G đưa ra thuật toán
1. Bài tập
a. Hãy mô tả thuật toán nhập 2 số nguyên dương a, b từ bàn phím và tính tổng 2 số đó 
- INPUT: 2 số nguyên dương a, b
- OUTPUT: Tổng T của 2 số 
B1: Nhập 2 số a, b từ bàn phím
B2: T ¬ a+b
B3: Thông báo T và két thúc
b. Viết chương trình 
Program ct;
 uses crt;
 var a,b: integer;
 T:real;
Begin
clrscr;
 write('nhập a='); readln(a);
 write('nhập b='); readln(b);
 T:=a+b;
 writeln('Tổng là :',T);
 Readln;
End.
2. Bài 3/SGK/45
Cho trước 3 số dương a, b, và c. hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không?
- INPUT: 3 số dương a>0, b>0, c>0
- OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác" hoặc Thông báo "a, b và c không thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
B1: Nếu a+b £ c, chuyển b5
B2: Nếu b+c £ a, chuyển b5
B3: Nếu a+c £ b, chuyển b5
B4: Thông báo "a, b và c có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
B5: Thông báo "a, b và c không thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
3. Bài 6/SGK/45
Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tình tổng các số dương trong dãy số A={a1, a2, ...,an} cho trước.
- INPUT: n và dãy n số a1, a2, ...,an
- OUTPUT: S= Tổng các số ai>0 trong dãy a1, a2, ...,an
B1: S ¬ 0; i¬0;
B2: i ¬ i+1;
B3: Nếu ai > 0, S ¬ S + ai
B4: Nếu i £ n, quay lại B2
B5: Thông báo S và kết thúc
4. Bài tập:
Hãy mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c
- INPUT: 3 số a, b, c
- OUTPUT: Số lớn nhất Max trong 3 số a, b, c là = max{a, b,c}
B1: Nhập 3 số a, b, c
B2: Gán Max ¬ a
B3: Nếu b > Max, gán Max ¬ b
B4: Nếu c > max; gán Max ¬ c
B5: Thông báo Max và kết thúc
5.Bài 5.16/SBT/44
Hàng tháng các hộ dân trong thành phố đều nhận được hoá đơn tiền điện. Tiền điện tiêu dùng của mỗi hộ gia đình được tính như sau:
- 100 số đầu tiên; mỗi tháng phải trả 550 đồng
- Từ 100 đến 150 số mỗi số phải trả 1000đ
- Trên 150 số mỗi số phải trả 1500 đồng
Số tiền phải trả là tổng số tiền tính được cộng thêm 10% thuế VAT
- INPUT: a số điện tiêu thụ và bảng quy định giá
- OUTPUT: S tổng số tièn tiền trong tháng
B1: Nếu a £ 100; S ¬ a*550
B2: Nếu 100 < a < 150; S ¬ 100*550 + (a-100)*1000
B3: Nếu a > 150; S ¬ 100*550 + 50*1000+(a-150)*1500
B4: Gán S ¬ S *10% (S ¬ S *1.1) 
B5: in S và kết thúc
IV - Củng cố:
- Qua đây các em nắm được thuật toán, tính tổng dãy số, và tìm giá trị lớn nhất trong 3 số nhập vào từ bàn phím, cách tính tiền điện. 
V - Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ, hoàn thiện bài tập 
- Gõ bài tập vào máy và chạy thử
VI - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2010
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Ngày giảng: 
Tiết 28: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
A - Mục tiêu:
- Kiểm tra chất lượng học bài của H từ bài 1 đến bài 6
- Rèn kỹ năng về đọc các chương trình đơn giản và hiểu

File đính kèm:

  • docBai 1 May tinh va chuong trinh may tinh.doc