Giáo án Tin học Lớp 8 - Cả năm - Năm học 2013-2014

. Mục tiêu :

1/ Về kiến thức

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

2/ Về kỹ năng

- Biết được con người chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh

- Hiểu được chương trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bô thực hiện một công việc hay giải một bài toán

3/ Thái độ

Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài.

Có ý thức tìm hiểu môn học

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

 - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập

III. Tiến trình tiết dạy :

1. ổn định tổ chức lớp : (1')

- Kiển tra sĩ số :

- ổn định trật tự :

2. Kiểm tra bài cũ : (5')

Kiểm tra đồ dùng của học sinh

3. Dạy bài mới :

 * Đặt vấn đề:

 Trong chương trình tin học lớp 6, 7 các em đã được làm quen với máy tính và các phần mềm máy tính. Đặc biệt đã được thực hiện các thao tác trên phần mềm đó. Vậy khi thực hiện thao tác là ta đã làm gì với máy tính? Và công việc đó thông qua đâu? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.

 * Nội dung bài giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

1/ Về kiến thức

- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

- Biết vai trò của chương trình dịch.

2/ Về kỹ năng

- Biết được con người chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh

- Hiểu được chương trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bô thực hiện một công việc hay giải một bài toán

3/ Thái độ

Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài.

Có ý thức tìm hiểu môn học

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

III. Tiến trình tiết dạy :

1. ổn định tổ chức lớp :

- Kiển tra sĩ số :

- ổn định trật tự :

2. Kiểm tra bài cũ : (10')

 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Lấy một ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới :

 

doc144 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Cả năm - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 phép tính nhất định.
Hoạt động 2 : Câu lệnh lặp – một lệnh thay thế cho nhiều lệnh
Gv: Gọi 1 hs lờn bảng vẽ một hỡnh vuụng cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yờu cầu cả lớp theo dừi bạn thực hiện cỏc thao tỏc trờn bảng.
Yờu cầu 1 hs mụ tả cỏc bước bạn vẽ trờn bảng.
Vậy khi bạn vẽ 1 hỡnh vuụng đó thực hiện bao nhiờu thao tỏc? (hs cú thể chỉ trả lời 4 thao tỏc là vẽ 4 đoạn thẳng)
GV: Gợi ý thờm thao tỏc quay thước.
Cỏc thao tỏc đú như thế nào? 
Gv: Như vậy khi vẽ hỡnh vuụng cú những thao tỏc lặp đi lặp lại. Thuật toỏn sau sẽ mụ tả cỏc bước để vẽ hỡnh vuụng.
Gv: Mụ tả thuật toỏn trờn bảng
Gv: Mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 1→ 100
2/ Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
VD1: giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị như sau
Mỗi hình vuông là ảnh của hình bên trái nó dịch chuyển 1 khoảng các 2 đơn vị.
Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu)
Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán.
VD2
Riêng với 1 bài toán vẽ hình vuông thì thao tác chính là vẽ bốn canhj bằng nhau,hay lặp lại 4 lần thao tác vẽ đoạn thẳng
Thuật toỏn mụ tả cỏc bước để vẽ hỡnh vuụng.
Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đó vẽ được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thỡ quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc.
k là biến đếm
Vd3: Thuật toỏn tớnh
S= 1+2+3+  + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thỡ S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc.
i là biến đếm
Mụ tả thuật toỏn trờn gọi là cấu trỳc lặp.
Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú cỏch chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện cấu trỳc lặp chỉ với 1 cõu lệnh. Đú là cõu lệnh lặp
4: Củng cố kiến thức:
1/ Các công việc phải thực hiện nhiều lần ?
2/ Câu lệnh lặp – một câu lệnh thay thế cho nhiều lệnh
5: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ 
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau (học tiếp bài câu lệnh lặp)
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 38
Bài 7: câu lệnh lặp 
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
8A
09/11/2013
./11/2013
8B
09/11/2013
./11/2013
8C
09/11/2013
./11/2013
I. Mục tiêu : 
Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.
Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.
Hiểu hoạt động của cõu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
Viết đỳng được lệnh for...do trong một số tỡnh huống đơn giản.
Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận. 
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
 - Đồ dùng dạy học...
2. Học sinh : - Đọc trước bài
 - SGK, Đồ dùng học tập...
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. ổn định tổ chức lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ví dụ về câu lệnh lặp
Gv: minh họa bẳng ngụn ngữ Pascal cỳ phỏp cõu lệnh for  to  do
Lưu ý cho hs:
biến đếm là biến đơn cú kiểu nguyờn;
giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cú cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu;
cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp.
Cho hs nhận xột và so sỏnh sự khỏc nhau ở cõu lệnh lặp trong hai vd trờn?
Gv: Giải thớch cho học tại sao vd2 trong cõu lệnh lặp cú begin  end
Cỳ Phỏp cõu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal.
for:= to do 
trong đú:
+ for, to, do là cỏc từ khúa
+ biến đếm là biến đơn cú kiểu nguyờn
+ giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cú cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu
+ cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp
Vd 1: Chuong trỡnh in ra màn hỡnh thứ tự lần lặp.
Program lap;
var i:integer;
begin
	for i:= 1 to 20 do
	writeln(‘Day la lan lap thu’,i);
	readln;
end.
Vd2: chương trỡnh ghi nhận vị trớ 10 chữ O rơi từ trờn xuống.
ues crt;
var i:integer;
begin
	clrscr;
	for i:= 1 to 20 do
	begin 
	writeln(‘O’);
	delay(200);
	end;
	readln;
end.
(Delay (200)là hàm khai báo thời gian rơI nhanh hay chậm của chữ O)
*Lưu ý: Cõu lệnh đơn giản Writeln(‘O’) và Delay(200) được đặt trong từ khoá BEGIN và AND để tạo thành câu lệnh ghép trong PASCAL
Hoạt động 2 : Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Gv: trỡnh bày đoạn chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm (Pascal)
Theo cụng thức tớnh tổng ta cần khai bao nhieu biến? kiểu biến?
Trong 2 biến thỡ biến nào cú giỏ trị được nhập từ bàn phớm?
Gv: Mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 1→ 100
Vd 1: chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn đầu tiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm.
S = 1+2+3+  + N 
program Tinh_tong;
var 	N,i:integer;
	S:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	S:= 0;
	for i:= 1 to N do
	S:= S+i;
	writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư 	nhien dau tien S = ‘, S);
	readln;
end.
*Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1.
Vd 2: chương trỡnh tớnh tớch N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm.
N! = 1.2.3.N
program Tinh_Giai_Thua;
var 	N,i:integer;
	P:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	P:= 1;
	for i:= 1 to N do
	P:= P*i;
	writeln( N, ‘! = ‘, P);
	readln;
end.
4: Củng cố kiến thức:
1/ Cấu trỳc lặp trong chương trỡnh dựng để làm gỡ?
2/ Trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal cấu trỳc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với cõu lệnh nào?
5: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ 
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau (học tiếp bài câu lệnh lặp)
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 39: Bài thực hành 5: sử dụng lệnh for .. do
 Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
8A
02/01/2014
./01/2014
8B
02/01/2014
./01/2014
8C
02/01/2014
./01/2014
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
2. Kỹ năng. Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for  do; Sử dụng được câu lệnh ghép; Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for .. do.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: SGK, tài liệu. Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh: Đọc trước bài thực hành. Học thuộc kiến thức lý thuyết đã học.
III. Phương phỏp
IV. Tiến trỡnh tiết dạy : 
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
GV: Đưa nội dung chương trình lên bảng, yêu cầu học sinh đọc hiểu
GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình.
HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chương trình.
GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
HS: tham gia hoạt động của giáo viên
GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trình theo mẫu:
Giả sử N=2:
Bước
i
i<=10
Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)
1
1
đúng
2.1=2
HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV: nhận xét.
GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 
Readln;
End.
4.Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40: Bài thực hành 5: sử dụng lệnh for .. do
 Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
8A
03/01/2014
./01/2014
8B
03/01/2014
./01/2014
8C
03/01/2014
./01/2014
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where, lệnh for lồng trong for
2. Kỹ năng. Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for  do; Sử dụng câu lệnh ghép trong chương trình; Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for .. do.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài thực hành.
II/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. Phòng máy
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. PHƯƠNG PHÁP
Iv. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where (20’)
Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sin

File đính kèm:

  • docGiaoantin8.doc