Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 26: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách tổ chức sắp xếp dữ liệu trong bảng tính theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dầm.
- Biết thế nào là lọc dữ liệu.
* Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu nhanh chóng, chính xác.
* Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Phương pháp.
- Đặt, giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, phát vấn.
- Quan sát và thực hành trên máy.
III. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập.
IV Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao trước khi in trang tính ta cần phải vào Print preview?
- Làm thế nào để có được trang in hợp lý?
- Trình bày các bước để thay đổi hướng giấy của bảng tính?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính có tác dụng gì? Làm thế nào để có thể sắp xếp được dữ liệu trong trang tính?
Tuần 26: (03/03 – 08/03/ 2014) Ngày soạn: 01/03/2014 Tiết : 49 Ngày dạy: 05/03/2014 Lớp: 7A3 Tiết: 2 Bài 8. sắp xếp và lọc dữ liệu I. Mục tiêu. * Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách tổ chức sắp xếp dữ liệu trong bảng tính theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dầm. - Biết thế nào là lọc dữ liệu. * kỹ năng: - Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu nhanh chóng, chính xác. * Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Đặt, giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, phát vấn. - Quan sát và thực hành trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV Tiến trình lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao trước khi in trang tính ta cần phải vào Print preview? - Làm thế nào để có được trang in hợp lý? - Trình bày các bước để thay đổi hướng giấy của bảng tính? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính có tác dụng gì? Làm thế nào để có thể sắp xếp được dữ liệu trong trang tính? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sắp xếp, lọc dữ liệu. GV: Đưa ra ví dụ minh hoạ như sgk. HS: Theo dõi, chú ý. GV: Khi nhìn vào hai bảng tính này ta có nhận ra sự khác biệt gì không? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu cho HS cách sắp xếp dữ liệu. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài vào vở. GV: Nêu ví dụ trong sgk. GV: Đưa bảng 82 trong sgk: Có cách nào sắp xếp cột điểm trung bình mà dữ liệu ở các cột khác không thay đổi không? HS: Trả lời. GV: hướng dẫn cách thực hiện như trong sgk. 1. Sắp xếp dữ liệu. * Khái niệm: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng, cột trong một hay nhiều cột theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện như sau: C1: + Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. + Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần). * Chú ý: (sgk) * Dùng bảng chọn để sắp xếp dữ liệu: - Chọn khối A3:G19. - Vào DATA chọn Sort. - Trong ô Sort by chọn cột cần sắp xếp (Ascending) tăng dần; Descending (giảm dần). - Nháy OK. Hoạt động 2: Lọc dữ liệu GV: Đưa khái niệm thế nào là lọc dữ liệu cho HS rõ. HS: Theo dõi, chú ý. GV: Cho HS đọc sgk. HS: Nghiên cứu trong sgk. GV: Giải thích, bổ sung. 2. Lọc dữ liệu. * Khái niệm: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. - Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ liệu; Kết quả lọc được hiển thị theo thứ tự ban đầu, còn các hàng khác bị ẩn đi. - Để lọc dữ liệu, sử dụng lệnh Filter trong bảng chọn Data. 4. Cũng cố và Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học. - Yêu cầu một số HS thực hiện lại tất cả các thao tác đã học trên máy chiếu. - Học bài. Xem trước các phần còn lại. - GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học. Tuần 26: (03/03 – 08/03/ 2014) Ngày soạn: 01/03/2014 Tiết : 50 Ngày dạy: 03/03/2014 Bài 8. sắp xếp và lọc dữ liệu I. Mục tiêu. * Kiến thức: - Biết cách lọc dữ liệu các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất). * Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu nhanh chóng, chính xác. - Biết lọc dữ liệu để tìm kiếm theo những điều kiện nhất định. * Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Đặt, giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, phát vấn. - Quan sát và thực hành trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sắp xếp dữ liệu? Thế nào là lọc dữ liệu? - Để sắp xếp danh sách dữ liệu em có thể sử dụng nút lệnh gì? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính có tác dụng gì? Làm thế nào để có thể sắp xếp được dữ liệu trong trang tính? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lọc dữ liệu. GV: Giới thiệu cho HS cách lọc dữ liệu. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Làm 1 ví dụ minh hoạ trên máy tính cho HS theo dõi. HS: Theo dõi. GV: Cho 2 HS thao tác lại cách làm vừa rồi. HS: Thao tác trên máy tính. Gv: Gọi học sinh nhận xột bài là của bạn. Hs: Nhận xột. GV: Chốt lại kiến thức và cho học sinh ghi chộp. HS: Lắng nghe và ghi chộp. GV: Hướng dẫn cho HS cách lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất). HS: Chú ý. GV: Thực hiện mẫu trên máy chiếu. HS: Quan sát và lên thực hiện trên máy. Gv: Gọi học sinh nhận xột bài là của bạn. Hs: Nhận xột. GV: Chốt lại kiến thức và cho học sinh ghi chộp. HS: Lắng nghe và ghi chộp. Gv: nờu chỳ ý. HS: Lắng nghe và ghi chộp. 2. Lọc dữ liệu. - Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bước chính: * Bước 1: Chuẩn bị: + Nháy chuột vào 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. + Mở bảng chọn: DATA/ Filter/ AutoFiller. * Bước 2: Chọn tiêu chuẩn để lọc. + Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột. + Các giá trị khác nhau của cột dữ liệu sẽ hiện ra. + Các hàng mà dữ liệu của ô tại cột đó đúng bằng giá trị chọn sẽ được hiển thị. * Sau khi có kết quả lọc ta có thể: - Chọn DATA/Filter/Show All để hiển thị toàn bộ danh sách. - Để thoát khỏi chế độ lọc: Data/Filter/ AutoFilter. 3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất). - Để lọc gí trị lớn nhất hay nhỏ nhất em chọn (Top 10...) - Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự. 4. Cũng cố và Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học. + Muốn sắp xếp dữ liệu ta dùng lệnh nào? + Muốn tìm kiếm vài dữ liệu nào đó ta dùng cách nào? - Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện lại tất cả các thao tác đã học. - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 76). - Xem trước bài thực hành 8 “Ai là người học giỏi”. Tuần 12: 04/11 - 09/11/2013 Ngày soạn: 02/11/2013 Tiết : 23 Ngày dạy : 04/11/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiờu * Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. * Về kỹ năng: - Kết hợp vận dụng kiến thức đó học làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận. * Về thỏi độ: - Thớch khỏm phỏ, tỡm hiểu, nghiờm trỳc trong khi làm bài. - Nghiêm túc. Không quay cóp, không trao đổi. II. Phương phỏp: - Bài làm trắc nghiệm và tự luận. III. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Chuẩn bị đề kiểm tra, đỏp ỏn. 2. Học sinh: - Xem bài trước khi lờn lớp. IV. Tiến trỡnh tiết dạy. 1. Ổn định lớp Kiểm tra tỏc phong học sinh và nắm sĩ số lớp. 2. Phỏt bài kiểm tra.
File đính kèm:
- Tuan 26.doc