Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 37 đến 40 - Năm học 2013-2014

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp, gơi mở, thảo luận theo nhóm, quan sát, thuyết trình

III. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Toolkit Math.

Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài mới)

3 Nội dung bài mới:

Đặt vấn đề: Đối với môn Toán đại số, thông thường các em kiểm tra lại kết quả của bài tập mình làm như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một phần mềm mới, phần mềm này sẽ giúp chúng ta đơn nhàm chán với những con số và những phép toán khô khan. Tuy nhiêm phần mềm nó không giúp các em giải các bài toán mà nó chỉ giúp chúng ta đối chiếu kết quả mà thôi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 37 đến 40 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
olkit Math 
Bước 2: Chạy tệp TIM.EXE trong thư mục này:
Hoạt động 2: Khởi động phần mềm
a. Cách khởi động 
Giới thiệu cách khởi động phần mềm Toolkit Math
Cách khởi động phần mềm Toolkit Math::
 + Nháy đúp chuột vào biểu tượng Sortcut trên màn hình Desktop
 + Nháy chuột vào ô giữa màn hình
b. Cách thoát khỏi phần mềm:
- GV: Giới thiệu cách thoát khỏi phần mềnToolkit Math
Cách 1: Nháy vào nút Close ở góc trên bên phải màn hình.
Cách 2: Vào File chọn Exit Tookit (hoặc Alt + F4) 
Hoạt động 3: Màn hình làm việc của phần mềm:
+ Màn hình tổng thể:
Cửa sổ làm việc chỉnh
Cửa sổ dòng lệnh
Cửa sổ vẽ đồ thị
Thanh bảng chọn
 + Thanh bảng chọn chữa các lệnh chính của chương trình
 + Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi để nhập các dòng lệnh để máy thực hiện, sau khi nhập xong chỉ cần nhấn Enter. Kết quả được thể hiện trên màn hình làm việc chính.
 + Cửa sổ làm việc chính: là nơi thể hiện các lệnh đã được thực hiện của phần mềm.
+ Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hoặc có liên quan đến đồ thị thì đồ thị sẽ được hiện thị tại cử sổ này.
4 Củng cố và dặn dò :
- ? Cách cài đặt, khỏi động vào thoát khỏi phần mềm ToolKit Math
- Tiết sau học tiếp bài “Học toán với Toolkit Math”./.
Tuần 20: 06/01 - 11/01/2014 	Ngày soạn: 04/01/2014
 Tiết : 38 	Ngày dạy : 06/01/2014
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (t)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học.
2. Kỹ năng: Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math một cách thành thạo. Biết sử dụng chương trình, ứng dụng để tìm kiếm các kiến thức cho các môn học liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu kiếm thức mới.
 II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, gơi mở, thảo luận theo nhóm, quan sát, thuyết trình
 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Toolkit Math 
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu cách khỏi động, thoát khỏi và trình bày giao diện chính của phần mềm Toolkit Math.
3 Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến phần mềm ToolKit Math vậy làm thế nào để sử dụng các lệnh trong chương trình đối với các bài toán của chúng ta thi ta đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Nội dung 
Hoạt động 1: Các lệnh và chức năng tính toán đơn giản:
GV: Hướng dẫn cách tính toán các biểu thức đơn giản
- GV: Thực hiện mẫu
- Gv: Cho học sinh lên máy thực hiện
- GV: Mời Hs khác nhận xét
- GV: Nhận xét chung
- Gv: Cho học sinh lên máy thực hiện
- GV: Mời Hs khác nhận xét
- GV: Nhận xét chung
- HS: lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi
- HS: Chú ý lắng nghe 
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
- HS: Chú ý lắng nghe
a. Tính toán các biểu thức đơn giản:
+ Phép toán: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia), ^ (lũy thừa)
+ Số: Nguyên, thập phân, phân số
 Ví dụ: :4 ta viết thành:
 ( 2/5*3^2+20)/4 
+ Nếu dùng cửa sổ lệnh thì ta nhập lệnh bắt đầu bằng SIMPLIFY:
+ Nếu dùng bảng chọn:
Bước 1: Chọn Algebra/ chọn simplify
Bước 2: Trong hộp thoại Simplify gõ:
Cuối cùng nhấn OK để kết thúc, cả hai cách trên đều cho ta kết quả ở màn hình làm việc chính như sau:
b. Vẽ đồ thị đơn giản:
Từ cửa sổ lệnh ta nhập lệnh bắt đầu bằng Plot rồi sau đó gõ vào:
Sau khi ấn EnTer kết quả là:
+ Tại cửa sổ màn hình làm việc chính:
+ Tại cửa sổ đồ thị:
Hoạt động 2: Các lệnh tính toán nâng cao
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
- HS: Chú ý theo dõi 
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
a. Biểu thức đại số:
Simplify không những có thể tính toán với các biểu thức đơn giản mà còn tình toán với các biểu thức phức tạp với nhiều loại biểu thức khác nhau:
Ví dụ: Để tính giá trị biểu thức ta thực hiện như sau: Sau đó nhấn Enter kết quả sẽ là:
- GV: Thực hiện mẫu
- Gv: Cho học sinh lên máy thực hiện
- GV: Mời Hs khác nhận xét
- GV: Nhận xét chung
b. Tính toán với đa thức:
Một chức năng rất hữu ích của phần mềm Simplify nữa là: tính toán với các đơn thức và đa thức:
Cú pháp của nó như sau:
Expand _ 
Đối với lệnh Expand ta chỉ thực hiện được với công, trừ, và nhân đa thức.
Ví dụ: Thực hiện phép cộng đa thức ta thực hiện như sau: 
Cách 1: tại cửa sổ lệnh gõ
Và ấn Enter kết quả sẽ được là:
Cách 2: Nháy chuột tại thực đơn Algebra và chọn lệnh Expand trong hộp thoại Expand gõ như sau:
Cả hai cách đều cho ta kết quả là:
c. Giải phương trình:
Để giải một phương trình ta thực hiện lệnh sau:
Solve 
Ví dụ: Để giải phương trình 4x + 3 = 0 ta thực hiện như sau:
Và ấn Enter kết quả sẽ được là:
d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:
Một chức năng rất mạnh của phần mềm là cho phép chúng ta định nghĩa các đa thức thành dạng F(x), g(x) sau đó chúng ta có thể sử dụng các tên gọi này vào các công việc tính toán khác.
* Để định nghĩa hàm ta thực hiện như sau:
Make 
Ví dụ: để định nghĩa đa thức P(x)= 2x +1 ta gõ lệnh sau
Sau đó đa thức P(x)= 2x +1có thể được sử dụng thông qua tên gọi p(x) và có thể tính:
Khi một đa thức đã được định nghĩa ta có thể sử dụng lệnh Graph để vẽ đồ thị bằng cách
Hoạt động 3: Các chức năng khác
- GV: Thực hiện mẫu
- Hs: Chú ý quan sát
- HS: Lên máy thực hiện 
- Hs: Nhận xét
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi
a. Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh (SGK)
b. Lệnh xóa thông tin trên cửa sổ đồ thị
Thực hiện xóa cửa sổ đồ thị bằng lệnh Clear
c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ lệnh:
+ Lệnh đặt nét vẽ: PenWidth 
+ Lệnh đặt màu vẽ: PenColor 
Lưu ý: Bảng màu được quy định từ tiếng anh như SGK
4 Củng cố và dặn dò 
- Củng cố lại, dặng học sinh về xem lại các lệnh đã được học với Toolkit Math và xem trước bài tập thực hành ở mục 7.
- Tiết sau thực hành với “Học toán với Toolkit Math”./.
Tuần 21: 13/01 - 18/01/2014 	Ngày soạn: 11/01/2014
 Tiết : 39 	Ngày dạy : 13/01/2014
Thực hành: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thực hành cách vào ra và sử dụng phần mềm Toolkit Math
2. Kỹ năng: Sử dụng chương trình thành thạo. Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong quá trình thực hành và tìm hiểu kiếm thức mới.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, gơi mở, thảo luận theo nhóm, quan sát, thuyết trình
 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Toolkit Math, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
Giáo viên cho học sinh ngồi vào máy theo nhóm 1 – 2 em/máy
2. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày các lệnh tính toán đơn giản và lệnh nâng cao của phần mềm Toolkit Math. 
3. Nội dung thực hành:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Nội dung thực hành
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động của phần mền Toolkit Math.
- HS: Tiến hành khởi động phần mềm Toolkit Math và lắng nghe nội dung thực hành.
- GV: Giới thiệu nội dung thực hành: Thực hiện một số công việc sau:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. 0,24 -15/4
b. 
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số sau:
Y = 4x + 1
Y = 3/x
Y = 3 – 5x
Y = 3x
Bài 3: Cho 2 đa thức sau:
P(x)= x2y - 2xy2 + 5xy + 3
Q(x)= 3xy2 + 5x2y + 7xy +2
a. Định nghĩa hai đa thức trên
b. Tính tổng P(x) và q(x)
c. Vẽ đồ thị hàm số P(x) và q(x)
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. 0,24 -15/4
b. 
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số sau:
Y = 4x + 1
Y = 3/x
Y = 3 – 5x
Y = 3x
Bài 3: Cho 2 đa thức sau:
P(x)= x2y - 2xy2 + 5xy + 3
Q(x)= 3xy2 + 5x2y + 7xy +2
a. Định nghĩa hai đa thức trên
b. Tính tổng P(x) và q(x)
c. Vẽ đồ thị hàm số P(x) và q(x)
Hoạt động 2: Quá trình thực hành
Giáo viên phát đề thực hành cho các máy và hướng dẫn từng nội dung thực hành, quan sát học sinh thực hành và chỉnh sửa một số kỹ năng cần thiết trong khi thực hành các thao tác với phần mềm Toolkit Math.
- HS: Lần lượt tiến hành những nội dung thực hành.
Hoạt động 3: Giáo viên đánh giá kết quả của tiết thực hành:
+ Tư thế tác phong trong tiết thực hành.
+ Những kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh đã thể hiện được thông qua phần mềm Toolkit Math 
 + Kết quả đạt được
- HS: Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo.
4. Củng cố và dặn dò :
- Phải thuộc và hiểu được cú pháp của các lệnh được áp dụng.
- Lưu ý một số tốn tại trong quá trình thực hành.
- Để thao tác nhanh không mất thời gian thì phải thuộc và hiểu cú pháp các câu lệnh.
- Tiết sau thực hành với “Học toán với Toolkit Math” tiếp./.
Tuần 21: 13/01 - 18/01/2014 	Ngày soạn: 11/01/2014
 Tiết : 40 	Ngày dạy : 13/01/2014	
Thực hành: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (t)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Thực hành cách vào ra và sử dụng phần mềm Toolkit Math
2. Kỹ năng: Sử dụng chương trình thành thạo. Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong quá trình thực hành và tìm hiểu kiếm thức mới.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, gơi mở, thảo luận theo nhóm, quan sát, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Toolkit Math, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
Giáo viên cho học sinh ngồi vào máy th

File đính kèm:

  • docTuan20.doc