Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2009-2010

Tiết 17 – tính toán và sử dụng một số hàm thông dụng trong excel

A. phần chuẩn bị

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết cách sử dụng một số hàm thông dụng trong Excel.

2. Kỹ năng

 - Thực hiện đợc các cách nhập hàm, sử dụng đợc các hàm thông dụng trong Excel.

3. Thỏi độ

 - Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của thầy và trò

 1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, tài liệu, phòng máy

 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, tài liệu

B. tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

I. Kiểm tra bài cũ: Trong nội dung bài học

II. Bài mới

A. phần chuẩn bị

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết cách sử dụng một số hàm thông dụng trong Excel.

2. Kỹ năng

 - Thực hiện đợc các cách nhập hàm, sử dụng đợc các hàm thông dụng trong Excel.

3. Thỏi độ

 - Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của thầy và trò

 1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, tài liệu, phòng máy

 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, tài liệu

B. tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

I. Kiểm tra bài cũ: Trong nội dung bài học

HĐ3. Nhập bảng tính, sử dụng hàm HLOOKUP

Nhập bảng tính sau:

‘- Hãy sử dụng hàm HLOOKUP để tính tiền thởng cho từng ngời

? Nhắc lại ý nghĩa và dạng thức của hàm HLOOKUP

GV gợi ý để học sinh thực hiện

GV thực hiện thao tác mẫu trên máy chiếu

GV tiếp tục quan sát và hớng dẫn học sinh nào cha thực hiện đợc

GV: Sau khi sử dụng hàm HLOOKUP để tính tiền thởng, thử thay mức tiền thởng và quan sát sự thay đổi trong cột mức tiền thởng của từng ngời.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộp định dạng.
- Thanh trạng thái: chứa các trạng thái của cửa sổ giao diện.
- Cửa sổ bảng tính (vùng nhập dữ liệu)
Thực hiện lệnh:
File --> Exit.
Tạo tệp tin mới:
- Thực hiện lệnh File --> New
Lưu tệp tin:
Thực hiện lệnh File --> Seve
Mở tệp tin dã có: File --> Open
Thao tác chèn thêm ô, hàng, cột
- Chọn phạm vi (ô, hàng, cột)
- Thực hiện lệnh:
Insert/ Rows (chèn hàng)
Insert/ Columns (chèn cột)
Insert/ Cells (Chèn ô). Trong đó:
+ Shift cells right: Đẩy khối ô hiện hành sanh phải khi chèn
+ Shift cells down: Đẩy khối ô hiện hành xuống khi chèn
+ Entire row: Chèn các hàng trống phía trên phạm vi được chọn
+ Entire column: Chèn các cột trống bên trái phạm vi được chọn
Thao tác xoá ô, hàng, cột
- Chọn phạm vi cần xoá (ô, hàng, cột)
- Thực hiện lệnh: Edit/ Delete
+ Shift cells left: Xoá khối ô được chọn và đẩy các ô bên phải sang
+ Shift cells Up: Xoá khối ô được chọn và đẩy các ô phía dưới lên
+ Entire row: Xoá các hàng chứa phạm vi được chọn
+ Entire column: Xoá các cột chứa phạm vi được chọn
Thao tác thực hiện:
- Di chuyển trỏ chuột vào đường phân cách của số thứ tự cột hay tên hàng
- Xuất hiện mũi tên hai chiều. ấn và giữ trái chuột rồi rê theo chiều cần thay đổi độ rộng cột,chiều cao hàng
- Kiểu số
- Kiểu công thức
- Kiểu ngày tháng
- Kiểu text
Thao tác di chuyển dữ liệu:
- Chọn vùng nguồn (Source)
- Thực hiện lệnh Edit/ Cut
- Chọn vùng đích (Destination area)
- Thực hiện lệnh Edit/ Paste
Thao tác sao chép dữ liệu:
- Chọn vùng nguồn (Source)
- Thực hiện lệnh Edit/ Copy
- Chọn vùng đích (Destination area)
- Thực hiện lệnh Edit/ Paste
- Chọn từ, cụm từ hay phạm vi chứa dữ liệu cần tìm để thay thế.
- Thực hiện lệnh Edit/ Replace. 
- Nhập nội dung cần tìm vào ô Find What
- Nhập nội dung cần thay thế vào ô Replace with
=(Danh sách đối số)
 là do Excel qui định (Danh sách đối số) có thể là các trị số, dãy các ô, địa chỉ ô, tên vùng, công thức, tên hàm.
- Chọn ô cần nhập hàm
- Gõ dấu = 
- Nhập tên hàm từ bàn phím và đối số theo đúng dạng thức qui định
Tính Điểm TB:
=AVERAGE(B5:E5)
Xếp loại:
=IF(F5>8,”A”,IF((F5>7)
and(F5<=8),”B”,”C”))
Tính mức thưởng:
=VLOOKUP(G5,$G$17:$H$19,2)
Tính tổng thưởng:
=SUMIF(G5:G14,”A”,H5:H14)
III. Củng cố, hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2’)
- Nắm được các khái niệm và một số thao tác, các hàm cơ bản trong Excel
- Tiếp tục thực hành sử dụng các hàm đơn giản
Ngày soạn: 10/11/2008	Ngày giảng:
Tiết 18 – kiểm tra
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Đánh giá một số kiến thức đã học:
	- Khái niệm bảng tính, các chức năng và thành phần
	- Cách khởi tạo, các thao tác xử lí dữ liệu cơ bản
	- Các sử dụng một số hàm thông dụng trong Excel.
2. Kỹ năng 
	Vận dụng kiến thức đã học giải một số bài tập đơn giản
3. Thỏi độ
	- Rèn luyện thực hiện các thao tác đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn
	2. Chuẩn bị của HS: Học bài
B. tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: Ko
II. Bài mới 
A. Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm (6điểm)
Khoanh tròn các đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Để khởi động bảng tính, thực hiện lệnh:
A. Start /Programs/ Microsoft PowerPoint
B. Start /Programs/ Microsoft Word
C. Start /Programs/ Microsoft Excel.
D. Start /Programs/ Microsoft Access
Câu 2. Trong Excel, để lưu một tập tin vào đĩa, nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+S;	B. Alt+S;
C. Alt+Shift+S ;	D. Shift + S
Câu 3. Để thoát khỏi Excel, thực hiện lệnh:
	A. Edit/ Exit	B. File/ Exit
	C. View/ Exit	D. Insert/ Exit
Câu 4. Để mở một tệp tin đã có trong Excel, thực hiện lệnh:
	A. File/ Open	B. File/ Exit
	C. View/ Open	D. View/ Exit
Câu 5. Trong Excel, dạng thức tổng quát của hàm là:
A. =(Tên hàm)(Danh sách đối số)	B. =(Danh sách đối số)
C. (Tên hàm)(Danh sách đối số)	B. (Danh sách đối số)
Câu 6. Để thực hiện tính trung bình cộng, dùng hàm:
	A. SUM	B. MAX
	C. VLOOKUP	D. AVERAGE
II. Phần tự luận (4điểm)
Câu 1. Nêu các thành phần có trên màn hình làm việc của Excel
Câu 2. Nêu một số chức năng của Microsoft Excel
B. đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Phần trắc nghiệm
6
1
C
1
2
A
1
3
B
1
4
A
1
5
B
1
6
D
1
Phần tự luận
4
1
- Thanh tiêu đề
- Thanh menu
- Thanh công cụ
- Thanh định dạng
- Thanh công thức
- Thanh trạng thái
- Cửa sổ bảng tính 
- Thanh cuộn
2
2
- Thực hiện được nhiều phép tính từ đơn giản đến phức tạp.
- Tổ chức và lưu trữ thông tin dưới dạng bảng tính.
- Khi có thay đổi dữ liệu bảng tính tự động tính toán lại theo số liệu mới.
- Thao tác trên bảng tính có thể tạo ra các báo cáo tổng hợp hoặc phân tích có kèm các biểu đồ hình vẽ minh hoạ.
2
III. Củng cố, hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’)
- Tiếp tục ôn tập nội dung các bài đã học
- Tìm hiểu trước nội dung bài học tiếp theo
Ngày soạn: 2/11/2009	Ngày giảng: 
Tiết 20 – biểu đồ bảng tính trong excel
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Hiểu được ý nghĩa biểu diễn dữ liệu bằng hình ảnh giúp việc theo dõi, phân tích, đánh giá dữ liệu một cách dễ dàng hơn
	- Biết được các dạng biểu đồ
2. Kỹ năng 
	- Tạo được các dạng biểu đồ khác nhau trong Excel
3. Thỏi độ
	- Rèn luyện thực hiện các thao tác đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, tài liệu
	2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, tài liệu
B. tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: Ko
II. Bài mới 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV : Trong các bài học trước, chúng ta đã làm quen với bảng tính, tính toán và sử dụng các hàm trong bảng tính, ...Trên các bảng tính số liệu được thể hiện trong các ô, khi chúng ta cần so sánh các số liệu với nhau sẽ khó nhận ra sự khác biệt. Để các số liệu đó được dễ hiểu, trực quan hơn. Bài học tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về cách tạo biểu đồ trong Excel.
HĐ1. Giới thiệu về biểu đồ
? Trong chương trình các môn học bậc PT, các em đã làm quen với biểu đồ ở môn học nào
GV nêu ví dụ vẽ một biểu đồ. ? Biểu đồ là gì. Vai trò của việc tạo biểu đồ?
GV tổng hợp và chốt lại:
Vậy có mấy cách tạo biểu đồ?
GV giải thích thêm: Trong Excel biểu đồ được chia thành các nhóm chính sau:
GV: ngoài ra, trong Excel còn có một số nhóm biểu đồ khác như: Radar, Surface, Bubble, ...
HĐ2. Các thành phần chính của biểu đồ
GV: Dùng bảng phụ Giới thiệu hình vẽ một biểu đồ minh hoạ
? Hãy cho biết các thành phần chính của một biểu đồ
GV tổng hợp ý kiến và chốt lại:
23’
20’
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
- Biểu đồ là đồ thị biểu diễn dữ liệu bảng tính
- Các biểu đồ làm cho dữ liệu của bảng tính phức tạp trở thành trực quan và dễ hiểu
- Biểu đồ biến đổi dữ liệu từ các hàng và các cột trên bảng tính thành hình khối, đồ thị, ...
HS suy nghĩ trả lời
- Nhóm biểu đồ cột (Column): Thường dùng để so sánh
- Nhóm biểu đồ đường gấp khúc (Line): Thường dùng để theo dõi sự biến thiên
- Nhóm biểu đồ hình tròn (Pie): Thường dùng biểu diễn phần trăm của mỗi thành phần
HS quan sát, nhận xét
- Các đường biểu diễn dữ liệu (Data Series): Minh hoạ cho các dữ liệu dạng số liệu trên bảng tính
- Các trục (Axes): 
+ Trục X: Minh hoạ cho dữ liệu nhãn trên bảng tính
+ Trục Y: Được tạo ra căn cứ vào các số liệu cao nhất và thấp nhất trong phạm vi dữ liệu khai báo.
- V (Trục xiên): Tạo chiều sâu
- Tiêu đề đồ thị (Chart Title): Giới thiệu nội dung chính của biểu đồ
- Các tiêu đề trục X, Y (Axis Labels): Giới thiệu về nội dung trục X, Y
- Hộp chú thích (Legend): Các chú thích về những đường biểu diễn trên biểu đồ
- Các đường lưới (Gridlines): Gồm các đường kẻ ngang, dọc trên vùng biểu đồ
- Nhãn dữ liệu (Data Labels)
- Bảng dữ liệu (Data Table)
III. Củng cố, hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2’)
	- Nắm được khái niệm về biểu đồ bảng tính
	- Nắm được các thành phần chính của biểu đồ
Ngày soạn: 2/11/2009	Ngày giảng:
Tiết 21 – biểu đồ bảng tính trong excel
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Biết được các kỹ thuật cơ bản về thay đổi, hiệu chỉnh một biểu đồ
2. Kỹ năng 
	- Tạo được các dạng biểu đồ khác nhau trong Excel
- Thực hiện được các thay đổi, hiệu chỉnh một biểu đồ
3. Thỏi độ
	- Rèn luyện thực hiện các thao tác đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, tài liệu
	2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, tài liệu
B. tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	H: Nêu các thành phần chính của biểu đồ
	TL: Mục 2 tiết 19
II. Bài mới 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV : Trong bài học trước, chúng ta đã biết khái niệm và các thành phần chính của biểu đồ. Tiếp theo ta cùng tìm hiểu về cách tạo biểu đồ trong Excel
HĐ 3. Các bước tạo biểu đồ
GV : Giả sử cần tạo biểu đồ cho bảng dữ liệu sau :
Ta có thể thực hiện theo hai cách sau :
Cả hai cách trên, Excel sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên. Để tạo biểu đồ ta thực hiện theo các bước sau:
GV: Sau khi tạo xong biểu đồ, có thể chỉnh sửa cho phù hợp với thị hiếu và nhu cầu trình bày. Ta phải hiệu chỉnh biểu đồ
HĐ4. Hiệu chỉnh và trình bày biểu đồ
GV: Việc chỉnh sửa và thay đổi biểu đồ, được thực hiện thông qua bảng chọn Chart hoặc thanh công cụ Chart, hoặc bảng chọn động.
4.1. Làm việc với bảng chọn Chart, thanh công cụ Chart
GV: Các bước trên cho ta sửa lại tất cả các chi tiết của biểu đồ như khi tạo nó
4.2. Thay đổi kích thước và vị trí biểu đồ
? Tại sao lại phải thực hiện thao tác thay đổi kích thước và vị trí của biểu đồ
GV giải thích thêm: Sau khi thực hiện xong các bước tạo biểu đồ, Excel sẽ ngầm định vị trí và kích thước của biểu đồ. Ta có thể thay đổi vị trí, kích thước của biểu đồ bằng cách thực hiện thao tác sau:
4.3. Thay đổi kiểu biểu đồ
? Tại sao phải thay đổi kiểu biểu
GV: Excel cho phép tạo nhiều kiểu biểu đồ khác nhau. Để thực hiện thay đổi kiểu biểu đồ, thực hiện lệnh:
4.4. Xoá bớt các đường biểu diễn
? Tại sao phải xoá
Để xoá bớt các đường biểu diễn trên biểu đồ, thực hiện các bước sau:
4.5. Bổ sung thêm đường biểu diễn
? Bổ sung thêm đường biểu diễn là gì
Để bổ sung thêm các đường biểu diễn trên biểu đồ, thực 

File đính kèm:

  • docTin 11 12.doc