Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 15 đến 62 - Năm học 2013-2014
3.ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIN HỌC 7
Câu 1(1đ): Chương trình bản tính là gì?
Câu 2 (1đ) : Nêu cách khởi động chương trình bảng tính?
Câu 3(1đ): Mô tả màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel?
Câu 4 (1,5 đ): Phần mềm Typing Test là gì? Nêu các trò chơi của phần mềm Typing Test?
Câu 5 (1đ): Ô A3 cộng với ô B3 rồi lũy thừa 6. Chọn công thức nào trong số các công thức sau là đúng?
a) =(A3 + B3)^6 c)( A3 + B3)^6
b) =(A3^6 + B3 ) d) = A3 + B3 ^6
câu 6(4,5) : Viết công thức các câu sau:
a) Ô A2 nhân với 2 cộng cho ô B2 nhân 1 tất cả chia cho 3
b) Ô H5 lũy thừa 7 nhân ô D5 trừ 10
c) Ô G3 ô trừ ô H3 trừ 4 lần ô C3 cộng ô D3 lũy thừa 6.
d) Ô A4 cộng ô B4 cộng 3 lần ô C4 rồi chia cho 5
e) Ô A3 lũy thừa 5 ô B3 nhân với ô C3 – D3 rồi chia cho ô E3.
4.HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:(1 đ ) Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiên các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Câu 2(1 đ): Nháy chuột trên thanh start trỏ vào All program và nháy vào Microsoft Excel.
Câu 3:(1d):Phần mềm Typing Test là phần mềm dung để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi.
(0,5 đ) Các trò chơi phần mềm typing Test:
- Trò chơi bong bong
- Trò chơi đám mây
- Trò chơi gõ từ nhanh
- Trò chơi ABC
Câu 5: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel gồm:
- Thanh tiêu đề
- Thanh công thức
- Thanh công cụ
- Thanh bảng chon
- Bảng chọn Data
- Thanh trạng thái
- Trang tính
- Tên hàng.
- Tên các trang tính
- Tên cột
- Ô tính đang được chọn
Câu 4 (1đ)
a) =( A3 + B3) ^6
Câu 6(4,5 đ)
a)=(A2*2 + B2*1)/3
b)=H5^7*D5 -10
c)=G3 – H3- 4*C3+D3^6
d)=A4+B4 + 3*C4)/5
e)=(A3^5 + B3 *C3 – D3 )/E3
8-Tiết: 33 Ngày dạy: / /2013 HOÏC ÑÒA LYÙ THEÁ GIÔÙI VÔÙI EARTH EXPLORER 1. MỤC TIÊU: Kiến thức: * Hoạt động 1: - Học sinh biết cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ trên phần mềm Earth Explorer . - Học sinh hiểu được sự cần thiết, hiểu được ý nghĩa và một số chức năng , nút lệnh chính dùng để phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ của phần mềm. * Hoạt động 2: - Học sinh biết cách khởi động phần mềm; biết các thành phần chính của phần mềm; biết cách thoát chương trình sử dụng các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ của phần mềm. - Học sinh hiểu được các thành phần, các nút lệnh chính của phần mềm để thuận lợi cho việc thao tác với phần mềm.. Kĩ năng: Hs thực hiện được: - Học sinh thực hiện được việc khởi động phần mềm; biết các thành phần chính và một số chức năng chính của phần mềm; biết cách thoát chương trình. Hs thực hiện thành thạo: - Học sinh thực hiện thành thạo các thao tác việc khởi động phần mềm; biết các thành phần chính và một số chức năng chính của phần mềm; biết cách thoát chương trình Thái độ: Thói quen: - Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. Tính cách: - Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: - Tìm hiểu phần mềm học địa lí thế giới Earth Explorer và thực hành với phần mềm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Phòng máy. Phần mềm Earth Explorer hoạt động tốt. 3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút ) Lớp 7A2: Lớp 7A6: 4.2 Kiểm tra miệng * Caâu hoûi 1:Trình baøy caùch ñeå xem thoâng tin chi tieát baûn ñoà?(10Đ) * Ñaùp aùn: Nhaùy chuoät vaøo baûng choïn Maps ñeå xem caùc thoâng tin: ØÑeå hieän ñöôøng bieân giôùi giöõa caùc nöôùc: Political Boundaries (Ctrl+1) ØÑeå hieän caùc ñöôøng bôø bieån: Coastlines (Ctrl+2) ØÑeå hieän caùc soâng: Rivers (Ctrl+3) ØÑeå hieän caùc ñöôøng kinh tuyeán, vó tuyeán: Lat/Lon Grids (Ctrl+4) ØÑeå hieän teân caùc quoác gia: Countries ØÑeå hieän teân caùc tphoá Cities 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Xem thông tin trên bản đồ (20 phút) a. Thông tin chi tiết bản đồ Gv: Đặt vấn đề: Trên bản đồ địa lý chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển. * Để làm việc này em hãy nháy chuột vào bảng chọn Map và thực hiện các lệnh có trong bảng chọn này.1 * GV giải thích cho HS: (1) Hiện đường biên giới giữa các nước. (2) Hiện các đường bờ biển. (3) Hiện các sông. (4) Hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến (5) Hiện tên các quốc gia. (6) Hiện tên các thành phố. (7) Hiện tên các đảo. Hs: Lắng nghe giáo viên giới thiệu Ví dụ: Chọn các chế độ hiện các bờ biển và sông, hiện tên các quốc gia và các đảo. Gv: Đưa ra yêu cầu hiển thị và gọi 2- 3 HS lên thực hiện tùy chọn các chế độ. Hs: Thực hiện việc hiển thị các đối tượng theo yêu cầu của giáo viên. Gv: Đặt trường hợp không muốn hiển thị thông tin nào đó. Thì phải làm thế nào để hs suy nghĩ trả lời. Hs: Suy nghĩ trả lời. b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ Gv: Giới thiệu cho HS các thao tác + Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách. + Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách. + Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. + Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách. Gv: Gọi 2- 3 HS lên thực hiện và đặt câu hỏi: Sau khi thực hiện xong các thao tác em thấy trên màn hình có thay đổi gì không? Hs: Thực hiện, quan sát sự thay đổi và trả lời 5. Xem thông tin trên bản đồ a. Thông tin chi tiết bản đồ Để xem thông tin chi tiết trên bản đồ ta thực hiện như sau: Nháy chuột vào bảng chọn Map và tích chọn các lệnh có trong bảng chọn. Trong đó: (1) Hiện đường biên giới giữa các nước. (2) Hiện các đường bờ biển. (3) Hiện các sông. (4) Hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến (5) Hiện tên các quốc gia. (6) Hiện tên các thành phố. (7) Hiện tên các đảo. b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ: Để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ ta thực hiện: + Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách. + Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách. + Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. + Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách. Hoạt động 2: Thực hành: (12 phút) Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện lại các thao tác đã được học trong 2 tiết trước và tiết này. Hs: Thực hành trên phần mềm các thao tác đã được học. Gv: Quan sát học sinh thực hiện. Thực hành: Tổng kết. (3 phút) - Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành - Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành. Hướng dẫn học tập. (5 phút) Đối với bài học ở tiết này: - Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay. - Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện). Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước và tìm hiểu trước mục 6: Thực hành xem bản đồ để tiết sau chúng ta học. 5. PHỤ LỤC. - SGK quyển 2. - Giáo trình bảng tính. Tuần 20: Tiết 34 Ngày dạy: 04/01/2013 HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER 1. MỤC TIÊU: Kiến thức: * Hoạt động : - Học sinh biết vận dụng, kết hợp các kiến thức đã được học trong các tiết trước để thực hành trên phần mềm Earth Explorer . - Học sinh hiểu được các thành phần, các nút lệnh chính của phần mềm để thuận lợi cho việc thao tác với phần mềm. Kĩ năng: Hs thực hiện được: - Học sinh thực hiện được việc vận dụng, kết hợp các kiến thức đã được học trong các tiết trước để thực hành trên phần mềm Earth Explorer . Hs thực hiện thành thạo: - Học sinh thực hiện thành thạo các thao tác trên phần mềm như: việc khởi động phần mềm; biết các thành phần chính và một số chức năng chính của phần mềm; tính khoảng cách giữa hai vị trí, biết cách thoát chương trình, ... Thái độ: Thói quen: - Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. Tính cách: - Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: - Tìm hiểu phần mềm học địa lí thế giới Earth Explorer và thực hành với phần mềm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Phòng máy. Phần mềm Earth Explorer hoạt động tốt. 3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút ) Lớp 7A2: Lớp 7A6: 4.2 Kiểm tra miệng * Caâu hoûi 1:Trình baøy caùch ñeå xem thoâng tin chi tieát baûn ñoà?(10Đ) * Ñaùp aùn: Nhaùy chuoät vaøo baûng choïn Maps ñeå xem caùc thoâng tin: ØÑeå hieän ñöôøng bieân giôùi giöõa caùc nöôùc: Political Boundaries (Ctrl+1) ØÑeå hieän caùc ñöôøng bôø bieån: Coastlines (Ctrl+2) ØÑeå hieän caùc soâng: Rivers (Ctrl+3) ØÑeå hieän caùc ñöôøng kinh tuyeán, vó tuyeán: Lat/Lon Grids (Ctrl+4) ØÑeå hieän teân caùc quoác gia: Countries ØÑeå hieän teân caùc tphoá Cities 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Thực hành xem bản đồ: (30 phút) Gv: Bước đầu giới thiệu cho học sinh thực hành trên máy. Làm các bài tập sách giáo khoa cho Hs: Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. a. Hiện bản đồ các nước châu Á như hình dưới đây. b. Làm hiện tên các quốc gia châu Á như hình dưới đây. c. Làm hiện tên các quốc gia châu Á như hình dưới đây. Gv: Cho thêm một số yêu cầu để các em thực hành xem, tính khoảng cách,... Hs: Thực hiện theo yêu cầu. 6. Thực hành xem bản đồ a. Hiện bản đồ các nước châu Á như hình dưới đây. b. Làm hiện tên các quốc gia châu Á như hình dưới đây. Em có thể xem thông tin chi tiết một nước như diện tích, dân số bằng cách di chuyển chuột lên dòng chữ ghi tên nước và đợi một lát, các thông tin của quốc gia này sẽ xuất hiện. c. Làm hiện tên các quốc gia châu Á như hình dưới đây. Hãy tính: + Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh (Beijing). + Khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo. + Khoảng cách giữa Gia-các-ta (Jakarta) và Sơ-un (Seoul). 4.5 Tổng kết. - Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành - Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành. 4.5Hướng dẫn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay. - Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện). Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước và tìm hiểu trước bài 6: Định dạng trang tính để tiết sau chúng ta học. 5. PHỤ LỤC. Tuần 21: Tiết 37 Ngày dạy: 07/01/2014 Baøi 6: ÑÒNH DAÏNG TRANG TÍNH 1. MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Hoạt động 1: Học sinh biết định dạng phông chữ, cở chữ, kiểu chữ trên trang tính. Hoạt động 2: Học sinh biết định dạng màu chữ trên trang tính. Hoạt động 3: Học sinh biết căn lề trong ô tính. HS hiểu: Hoạt động 1: Học sinh hiểu các định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên trang tính. Hoạt động 2: Học sinh hiểu các định dạng màu chữ trên trang tính. Hoạt động 3: Học sinh hiểu cách căn lề trong ô tính. Kĩ năng: Hs thực hiện được: - Học sinh thực hiện được việc định dạng phông chữ, cở chữ, kiểu chữ trên trang tính, định dạng màu chử, cách căn lề ô trên trang tính. Hs thực hiện thành thạo: - Học sinh thực hiện thành thạo việc định dạng phông chữ, cở chữ, kiểu chữ trên trang tính, định dạng màu chử, cách căn lề ô trên trang tính. Thái độ: Thói quen: - Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. Tính cách: - Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: - Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cở chữ. - Định dạng màu chử. - Căn lề trong ô tính. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Phòng máy, giáo án. 3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 7A2:
File đính kèm:
- tin học lớp 7.doc