Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 15 đến 40 - Năm học 2013-2014

1. MỤC TIÊU

 1.1 Kiến thức

 - HS biết:

 + Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

 + Viết đúng các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính.

 + Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính

 - HS hiểu: Các công thức tính

 1.2 Kỷ năng

 - Học sinh thực hiện được các công thức để tính toán trên trang tính.

 - Học sinh thực hiện thành thạo các công thức tính toán trên trang tính.

 1.3 Thái độ

 - Tính cách: Kiên trì nhẫn nại.

 - Thói quen: Ngoan ngoãn, hăng say phát biểu.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

 Hiểu và vận dụng để thực hiện tính toán trên trang tính.

3. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Máy chiếu, sgk.

 Học sinh: Tìm hiểu bài trước, sgk, tập.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )

 4.4 Tổng kết (5 phút)

 - Khi viết công thức tính ta cần lưu ý điều gì?

 - Trả lời: Khi viết công thức điều trước tiên ta cần phải ghi nhớ là viết dấu “ =”

 4.5 Hướng dẫn học tập (4 phút)

 Đối với bài học này:

 + Đọc kỷ lại các câu trả lời lý thuyết.

 + Tự xem các thao tác với bảng tính hoặc tự thực hành để nắm vững cách làm.

 Đối với bài học tiết sau:

 + Chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết.

5. PHỤ LỤC

3.ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIN HỌC 7

Câu 1(1đ): Chương trình bản tính là gì?

Câu 2 (1đ) : Nêu cách khởi động chương trình bảng tính?

Câu 3(1đ): Mô tả màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel?

Câu 4 (1,5 đ): Phần mềm Typing Test là gì? Nêu các trò chơi của phần mềm Typing Test?

Câu 5 (1đ): Ô A3 cộng với ô B3 rồi lũy thừa 6. Chọn công thức nào trong số các công thức sau là đúng?

a) =(A3 + B3)^6 c)( A3 + B3)^6

b) =(A3^6 + B3 ) d) = A3 + B3 ^6

câu 6(4,5) : Viết công thức các câu sau:

a) Ô A2 nhân với 2 cộng cho ô B2 nhân 1 tất cả chia cho 3

b) Ô H5 lũy thừa 7 nhân ô D5 trừ 10

c) Ô G3 ô trừ ô H3 trừ 4 lần ô C3 cộng ô D3 lũy thừa 6.

d) Ô A4 cộng ô B4 cộng 3 lần ô C4 rồi chia cho 5

e) Ô A3 lũy thừa 5 ô B3 nhân với ô C3 – D3 rồi chia cho ô E3.

4.HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:(1 đ ) Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiên các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

 

doc82 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 15 đến 40 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu HS haõy di chuyeån döõ lieäu trong coät D (tin hoïc) taïm thôøi sang moät coät khaùc vaø xoaù coät D.
HS: Thöïc hieän theo yeâu caàu vaø höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
GV: Söû duïng haøm Average ñeå tính ñieåm trung bình ba moân hoïc (Toaùn, Vaät Lyù, Ngöõ vaên) cuûa baïn ñaàu tieân trong oâ F5.
-Sao cheùp coâng thöùc ñeå tính ñieåm trung bình cuûa caùc baïn coøn laïi.
HS: Quan sát và lắng nghe.
GV: Cheøn theâm moät coät vaøo sau coät E (Ngöõ vaên) vaø sao cheùp döõ lieäu töø coät löu taïm thôøi(caâu a)vaøo coät môùi ñöôïc cheøn theâm. Ktra CT trong coät ÑTB coøn ñuùng khoâng?
HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn.
GV: Cheøn theâm 1 coät môùi vaøo tröôùc coät ÑTB vaø nhaäp döõ lieäu ñeå coù trang tính nhö h.49. 
2.Baøi taäp 2: 
a) -Choïn coät D à Cut à choïn oâ baát kyøà Paste
-Choïn laïi coät Dà Edit / Delete
-Tính ÑTB trong oâ F5.
b) –Choïn coät F à Insert / Columns
c) –Choïn coät ÑTBà Insert / Columns
4.4 Tổng kết 
- Heä thoáng laïi toaøn boä noäi dung.
- Neáu choïn nhieàu coät/haøng soá coät/haøng môùi ñöôïc cheøn theâm seõ ñuùng baèng soá coät/haøng ñaõ choïn.
4.5 Hướng dẫn học bài
+ Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc các khái niệm, các thao tác trong bảng tính.
- Thực hành lại các thao tác trong sgk.
+ Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Đọc trước bài tập 3,4 sgk trang 46, 47.
5 PHỤ LỤC
- Sách giáo khoa quyển 2.
- Giáo trình Excel.
Tuần:13 - Tiết: 26
Ngày dạy: 07/11/2013
Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tt )
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
HS biết: 
- Hoạt động 1: - Thực hiện sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Hoạt động 2: .- Thực hiện sao chép công thức.
HS hiểu: 
- Hoạt động 1: Hiểu được caùc thao taùc sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Hoạt động 2: Hiểu caùc thao taùc sao cheùp công thức.
1.2 Kỹ năng
- Thực hiện được và thực hiện thành thạo các thao taùc sao chép và di chuyển dữ liệu
- Thực hiện được và thực hiện thành thạo các thao taùc sao cheùp công thức.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG
- Sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Sao chép công thức.
3. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
4.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )
Lớp 7A2:	
Lớp 7A6: 	
4.2 Kiểm tra miệng 
* Caâu hoûi: 
1. Trình baøy caùch ñieàu chænh haøng, coät trong trang tính? ( 5 điểm )
2. Trình baøy caùch xoaù haøng, coät trong trang tính? ( 5 đđiểm )
 * Ñaùp aùn: 
 1. Caùch ñieàu chænh haøng, coät trong trang tính
	* Di chuyeån chuoät ñeán vaïch ngaên caùch haøng, coät
	 - Thöïc hieän thao taùc keùo thaû chuoät ñeå ñieàu chænh.
	( Ta thöïc heän thao taùc nhaùy ñuùp chuoät vaøo vaïch ngaên caùch)
2. Choïn haøng, coät caàn xoaùà EditàDelete
4.3 Tiến trình bài học
hoạt động 1: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu
GV: Taïo trang tính nhö maãu.
HS: Thöïc haønh taïo trang tính.
GV: Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50, sau đó sử dụng công thức hoặc hàm trong ô D1 để tính tổng các ô A1, B1, C1.
HS: 
GV: Hãy sao chép công thức trong ô D1 vào các ô D2 vào các ô: D2; E2; E1 và ô E3 quan sát các kết quả nhận được và giải thích. Di chuyển các công thức trong ô D1 vào các ô: G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2. Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
HS: Ví duï, ôû oâ D1 ta nhaäp coâng thöùc: =A1+B1+C1, cho keát quaû laø 6(=1+2+3); khi sao cheùp coâng thöùc naøy ôû oâ D1 sang oâ D2, taïi oâ D2 coâng thöùc seõ laø:=A2+B2+C2 cho keát quaû laø 15(=4+5+6); Nhö vaäy coù theå hieåu laø khi ñòa chæ haøng cuûa oâ ñích taêng leân 1 (töø D1 sang D2)thì ñòa chæ haøng cuûa caùc oâ tính trong coâng thöùc cuõng taêng töông öùng leân 1(A1 thaønh A2, B1 thaønh B2, C1 thaønh C2)
Baøi taäp 3: 
Thöïc haønh sao cheùp vaø di chuyeån coâng thöùc vaø döõ lieäu 
- Khi sao cheùp oâ coù coâng thöùc chöùa ñòa chæ thì caùc ñòa chæ töï ñoäng ñieàu chænh ñeå giöõ quan heä töông ñoái theo oâ ñích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.
Baøi taäp 4: Thöïc haønh cheøn vaø ñieàu chænh ñoä roäng coät, ñoä cao haøng.
Cheøn haøng: InsertàRows
Cheøn coät: Insertàcolumns
4.4 Tổng kết
- GV: Kieåm tra keát quaû thöïc haønh roài nhaän xeùt.
- HS: Laéng nghe.
- HS:Ghi nhô kieán thöùc.
4.5 Hướng dẫn học bài
- Đối với bài học tiết này: 
+ Về nhà thực hành lại các thao tác của bài tập 1, 3, 4 trên bảng tính.
- Đối với bài học tiết tiếp theo:
+ Đọc trước bài 6: Định dạng trang tính.
5. PHỤ LỤC
- Sgk quyển 2.
- Giáo trình Excel.
Tuần:14 - Tiết: 27
Ngày dạy: 07/11/2013
BÀI TẬP
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
HS biết: 
- Hoạt động 1: - Lí thuyết kến thức trọng tâm của bài học.
- Hoạt động 2: .- Áp dụng làm các bài tập về bảng tính.
HS hiểu: 
- Hoạt động 1: Hiểu được lí thuyết kến thức trọng tâm của bài học.
- Hoạt động 2: Áp dụng làm các bài tập về bảng tính.
1.2 Kỹ năng
- Thực hiện được và thực hiện thành thạo trên bảng tính. 
- Thực hiện được và thực hiện thành thạo các thao taùc trên bảng tính.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG
- Hê thống lại các kiến thức trọng tâm đã học.
- Làm các bài tập trên bảng tính.
3. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
4.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )
Lớp 7A2:	
Lớp 7A6: 	
4.2 Kiểm tra miệng 
4.3 Tiến trình bài học
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:(10’) Những kiến thức trọng tâm
GV: Hệ thống lại kiến thức:
HS: Lắng nghe, nghi chép
I. Kiến thức trọng tâm:
	+Các thành phần chính và dữ liệu của bảng tính.
	+Thực hiện tính toán trên trang tính.
	+Sử dụng các hàm để tính toán.
Hoạt động 2:(25’) Giải các bài tập
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, tổng kết lại
HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
Bài 1: Những phát biểu sau đúng (Đ) hay sai (S)
Phát biểu
Đ
S
1. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống.
2. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay
3. Khi dữ liệu ban đầu they đổi thì kết quả tính toán trong các bảng tính điện tử thay đổi một cách tự động mà không cần phải tính toán lại.
4. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số.
5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau.
Bài 2: Ích lợi của chương trình bảng tính là :
Việc tính toán được thực hiện tự động.
Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.
Các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.
Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.
Tất cả các lợi ích trên.
Bài 3: Giao của một hàng và một cột được gọi là :
dữ liệu
trường
	3. ô công thức.
Theo mặc định, Excel sẽ lưu sổ tính của bạn với phần mở rộng .Xls. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 4: Bạn không thể ẩn thanh công thức. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 5: Theo mặc định, mỗi sổ tính Excel chứa bao nhiêu trang tính?
1
2
3
4
Bài 6: Một sổ tính Excel có thể chứa tối đa bao nhiêu trang tính?
10
100
255
256
Bài 7: Địa chỉ của ô thuộc hàng thứ ba và cột thứ ba là:
A3
B3
C3
D3
Bài 8: Cái gì được hiển thị trong thanh công thức?
Thông báo lỗi
Giá trị đã tính toán của công thức
Công thức của ô hiện hành
Ghi chú của ô hiện hành
Bài 9: Hàm nào tính tổng giá trị của các đối số?
Average
SUM
Min
Max
Bài 10: Theo mặc định, dữ liệu văn bản được căn lề
Trái
Phải
Giữa
Hai bên
Bài 11: Theo mặc định, dữ liệu số được căn lề
Trái
Phải
Giữa
Hai bên
Bài 12: Bạn không thể nhập một số dưới dạng văn bản. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 13: Bạn phải nhập ký tự nào đầu tiên khi nhập công thức?
‘
“
=
:=
4.4 Tổng kết
	+ Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
+ Học bài cũ , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
	4.5 Hướng dẫn học bài
	- Đối với bài học tiết này:
	+ Ôn lại các kiến thức đã học
	- Đối với bài học tiết tiếp theo:
	+ Về nhà học kỹ bài tiết sau làm kt một tiết
5. PHỤ LỤC
- Sgk quyển 2.
- Giáo trình Excel.
Tuần: 14 - Tiết: 28
Ngày dạy: / /2013	
KIEÅM TRA THÖÏC HAØNH
I. MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc:
- Kieåm tra, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh trong chuû ñeà laøm vieäc vaø tính toaùn treân baûng tính ñieän töû, ñieàu chænh ñoä roäng coät vaø ñoä cao haøng. 
2. Kyõ naêng:
- Reøn luyeän kyõ naêng thao taùc nhaäp vaø söû duïng coâng thöùc treân chöông trình baûng tính Excel, ñieàu chænh vaø trình baøy trang tính mang tính thaåm myõ cao.
3. Thaùi ñoä: 
- Nghieâm tuùc trong kieåm tra thöïc haønh.
- Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc vaø chính xaùc.
II. ÑEÀ BAØI
Laäp trang tính sau theo maãu döôùi ñaây:
- Yeâu caàu: 
Haõy duøng caùc haøm coù saün ñeå tính :
a) Tính toång chi theo töùng thaùng 
b) Tính trung bình coäng chi moãi thaùng. 
c) Tìm Soá tieàn chi lôùn nhaát trong moãithaùng. 
d) Tìm Soá tieàn chi tieát kieäm (nhoû) nhaát trong moãi thaùng. 
Löu yù: Löu baøi kieåm tra trong oå D vôùi teân laø Ten HS
III. ÑAÙP AÙN
Môû chöông trình vaø laäp trang tính: 4 ñieåm
Toång chi tieâu: =Sum (B3:B7) ; =Sum (C3:C7) ; 	=Sum (D3:D7) 
Chi tieâu trung bình moãi thaùng: =Average (B3:B7); 	=Average (C3:C7); 
 =Average (D3:D7)
Soá tieàn chi lôùn nhaát: = Max(B3:B7); 	= Max(C3:C7); 	= Max(D3:D7); 
Soá tieàn chi tieát kieäm: =Min(B3:B7) ;	=Min(C3:C7) ;	= Min(D3:D7) ;
Mo

File đính kèm:

  • doctin học lớp 7.doc