Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình làm trang tính.

- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.

- Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu.

- Biết cách di chuyển trên trang tính.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo các thao tác trên.

3. Thái độ:

- Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy tính, tài liệu có liên quan.

1. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp (1 phút):

7A:./.

2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài)

3. Bài mới (40 phút):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

+ Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.

? Em hãy nêu lại cửa sổ của Word gồm những thanh nào?

GV: Tương tự như Word thì chương trình bảng tính cũng có những thanh đó. Ngoài ra còn có một số đặc trưng khác.

GV: Giới thiệu các đặc trưng của chương trình bảng tính.

GV: Phác hoạ cửa sổ làm việc chính của Excel? Yêu cầu hs quan sát và chỉ các thanh.

HS: Nhắc lại các thanh trên cửa sổ của Word.

HS: Khác nhận xét, bổ sung.

HS: Lắng nghe.

HS: Quan sát và chỉ các thanh.

HS: khác nhận xét, bổ sung. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.

- Đặc trưng chung của chương trình bảng tính:

+ Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

+ Bảng chọn Data gồm các lệnh để xử lý dữ liệu.

+ Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính để chứa dữ liệu.

- Các cột của ô được đánh liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ A, B, C,

- Hàng được đánh STT từ trên xuống dưới bắt đầu từ 1, 2, 3

- Địa chỉ của ô là cặp tên cột và hàng nằm trên ô đó. Ví dụ: A1.

- Khối là tập hợp các ô liền kề nhau tạo thành một hình chữ nhật.

- Địa chỉ khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu :

 

doc108 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau:
Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
a. =B2+C3
b. =A1+B2+C3
c. =A1-B2
Câu 2: (3 điểm) Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính sau:
a. =SUM(A1:A3)	 
b. =SUM(A1:A3,100)	
c. =SUM(A1+A4)
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Biểu điểm
I
Phần trắc nghiệm
1
Đúng
Sai
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
C
0.5
3
D
0.5
4
B
0.5
II
Phần tự luận
1
a. 12 
b. 15 
c. -2
1
1
1
2
a. 150 
b. 250 
c. Lỗi
1
1
1
TUẦN 09
Ngày soạn: 13/10/2012	
Ngày giảng: 7B1: 16/10/2012
7B2: 17/10/2012
7B3: 15/10/2012
Tiết 17- Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
3. Thái độ: 
- Học sinh có thái độ nghiêm túc.
II. CHUẩN Bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Máy tính, tài liệu có liên quan.
2. 1. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức. (1 phót)
Lớp
7B1
7B2
7B3
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài )
3. Bài mới (39 phút) 	
Qua bài học trước các em đã được làm quen với một số khái niệm về bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng, chương trình bảng tính, nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính, thực hiện tính toán trên trang tính, sử dụng các hàm để tính toán, ... Từ những kiến thức các em đã học, hôm nay các em vận dụng để làm bài tập phần thực hành: Tiết 17 – Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hs thực hành
Gv hướng dẫn, theo dõi, uốn nắn
Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và thực hành trên máy Bài tập 1 (Sgk/34)
Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức
a, Nhập điểm thi các môn của lớp em tương tự như trong hình minh họa dưới đây.
b, Sử dụng công thức tính điểm trung bình của các bạn trong cột Điểm trung bình.
=(Toán+Vật lý+Ngữ văn)/3
- Tại cột F ta lập công thức tính trung bình cho từng bạn trong lớp.
=(C3+D3+E3)/3
Tương tự tại ô F4 ta nhập công thức
=(C4+D4+E4)/3
........
Tại ô F15 ta nhập công thức
=(C15+D15+E15)/3
c, Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình.
- Điểm trung bình của cả lớp=(Tổng điểm trung bình của tất cả học sinh)/số học sinh
- Chọn ô F16 là ô chứa kết quả điểm trung bình của cả lớp:
=(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10
+F11+F12+F13+F14+F15)/13
d, Lưu bảng tính với tên “Bang diem lop em ”
Chọn lệnh File -> Save As – Trong hộp File name gõ tên tệp mới "Bang diem lop em" ->Nhấn nút Save hoặc gõ phím Enter.
Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và thực hành trên máy Bài tập 2 (Sgk/35)
Bài tập 2:
* Mở bảng tính So theo doi the luc
* Tính chiều cao, cân nặng của các bạn
Chiều cao trung bình của 12 bạn=(Tổng chiều cao của các bạn)/12
- Công thức cho ô D15 như sau:
Cách 1: Thành lập công thức
Cách 2: Sử dụng hàm tính tổng Sum
=Sum(D3:D14)/12
Cách 3: Sử dụng hàm tính trung bình
=Average(D3:D14)
* Tính cân nặng trung bình của 12 bạn trong lớp.
Cân nặng trung bình của 12 bạn=(Tổng cân nặng của các bạn)/12
- Công thức cho ô D15 như sau:
Cách 1: Thành lập công thức
Cách 2: Sử dụng hàm tính tổng Sum
=Sum(E3:E14)/12
Cách 3: Sử dụng hàm tính trung bình
=Average(E3:E14)
Học sinh chú ý theo dõi, ghi nội dung bài thực hành.
- Khởi động chương trình excel và mở bảng tính có tên Danh sach lop em
Hs nhập điểm thi các môn của lớp
Hs sử dụng công thức tính điểm trung bình
Hs tính điểm trung bình của cả lớp
Hs chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn, ghi nhớ
Hs đọc kỹ đề bài, bài tập 2
Hs mở bảng tính So theo doi the luc
Hs tính chiều cao, cân nặng của các bạn
Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức
a, Nhập điểm thi các môn học: Toán, Vật lý, Ngữ văn.
b, Tính điểm trung bình
=(Toán+Vật lý+Ngữ văn)/3
- Tại cột F ta lập công thức tính trung bình cho từng bạn trong lớp.
=(C3+D3+E3)/3
Tương tự tại ô F4 ta nhập công thức
=(C4+D4+E4)/3
........
Tại ô F15 ta nhập công thức
=(C15+D15+E15)/3
c, Điểm trung bình của cả lớp=(Tổng điểm trung bình của tất cả học sinh)/số học sinh
- Chọn ô F16 là ô chứa kết quả điểm trung bình của cả lớp:
=(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10
+F11+F12+F13+F14+F15)/13
d, Chọn lệnh File -> Save As – Trong hộp File name gõ tên tệp mới "Bang diem lop em" ->Nhấn nút Save hoặc gõ phím Enter
Bài tập 2:
* Mở bảng tính So theo doi the luc
* Tính chiều cao trung bình của các bạn
Chiều cao trung bình của 12 bạn=(Tổng chiều cao của các bạn)/12
- Công thức cho ô D15 như sau:
Cách 1: Thành lập công thức
Cách 2: Sử dụng hàm tính tổng Sum
=Sum(D3:D14)/12
Cách 3: Sử dụng hàm tính trung bình
=Average(D3:D14)
* Tính cân nặng trung bình của 12 bạn trong lớp.
Cân nặng trung bình của 12 bạn=(Tổng cân nặng của các bạn)/12
- Công thức cho ô D15 như sau:
Cách 1: Thành lập công thức
Cách 2: Sử dụng hàm tính tổng Sum
=Sum(E3:E14)/12
Cách 3: Sử dụng hàm tính trung bình
=Average(E3:E14)
4. Tổng kết – dặn dò (5 phút)
- Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành.
- Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ học sinh yếu, kém.
- Nhắc nhở học sinh không nên nóng vội, phải rèn luyện đức tính kiên nhẫn, chịu khó.
- Về nhà đọc tiếp bài thực hành 4
Ngày soạn: 14/10/2012	
Ngày giảng: 7B1: 19/10/2012
7B2: 20/10/2012
7B3: 16/10/2012
Tiết 18- Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
3. Thái độ: 
- Học sinh có thái độ nghiêm túc.
II. CHUẩN Bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Máy tính, tài liệu có liên quan.
2. 1. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức. (1 phót)
Lớp
7B1
7B2
7B3
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài )
3. Bài mới (39 phút) 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nội dung: Học sinh tự khởi động chương trình.
Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ bài tập 3 (Sgk/35)
Bài tập 3:
a. Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.
Ta sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình cho các ô trong cột F như sau:
Tại ô F3: =Average(C3:E3)
Tại ô F4: =Average(C4:E4)
....
Tại ô F15: =Average(C15:E15)
- Sử dụng công thức và hàm đều cho kết quả như nhau.
-Sử dụng hàm có sẵn đơn giản, ngắn gọn hơn, nhưng người dùng phải nhớ đúng tên hàm và các thành phần trong hàm.
- Sử dụng công thức: Dài dòng, mất nhiều thời gian để gõ công thức, nhưng người dùng không cần nhớ tên hàm.
b. Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp.
- Điểm trung bình môn Toán=(Tổng điểm Toán của tất cả các bạn)/Số bạn
- Điểm trung bình môn Vật lý=(Tổng điểm Vật lý của tất cả các bạn)/Số bạn
- Điểm trung bình môn Ngữ văn=(Tổng điểm Ngữ văn của tất cả các bạn)/Số bạn
=> 
- Tại ô C16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Toán)
=Average(C3:C15)
- Tại ô D16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Vật lý
=Average(D3:D15)
- Tại ô E16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Toán)
=Average(E3:E15)
c. Hãy sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
- Sử dụng hàm Max để xác định điểm trung bình cao nhất:
Tại ô F17 ta gõ hàm
=Max(F3:F15)
- Sử dụng hàm Min để xác định điểm trung bình thấp nhất:
Tại ô F18 ta gõ hàm
=Max(F3:F15)
Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ bài tập 4 (Sgk/35)
Bài tập 4:
Lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm ...
- Tại ô trong cột E ta gõ trực tiếp như sau:
Tại ô E4 ta nhập hàm: =Sum(B4:D4)
.....
Tại ô E9 ta nhập hàm: =Sum(B9:D9)
Gv quan sát, giúp đỡ học sinh
Hs đọc kỹ đề bài
Hs chú ý nghe giáo viên giảng, quan sát giáo viên hướng dẫn
Hs chú ý quan sát giáo vên làm mẫu.
Hs chú ý cach sử dụng các hàm Max, Min.
Hs làm bài tập 4
Hs chú ý quan sát giáo viên hướng dẫn
Hs thực hành
Bài tập 3:
a. Ta sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình cho các ô trong cột F như sau:
Tại ô F3: =Average(C3:E3)
Tại ô F4: =Average(C4:E4)
....
Tại ô F15: =Average(C15:E15)
- Sử dụng công thức và hàm đều cho kết quả như nhau.
-Sử dụng hàm có sẵn đơn giản, ngắn gọn hơn, nhưng người dùng phải nhớ đúng tên hàm và các thành phần trong hàm.
- Sử dụng công thức: Dài dòng, mất nhiều thời gian để gõ công thức, nhưng người dùng không cần nhớ tên hàm.
b. 
- Điểm trung bình môn Toán=(Tổng điểm Toán của tất cả các bạn)/Số bạn
- Điểm trung bình môn Vật lý=(Tổng điểm Vật lý của tất cả các bạn)/Số bạn
- Điểm trung bình môn Ngữ văn=(Tổng điểm Ngữ văn của tất cả các bạn)/Số bạn
=> 
- Tại ô C16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Toán)
=Average(C3:C15)
- Tại ô D16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Vật lý
=Average(D3:D15)
- Tại ô E16 ta nhập hàm (Tính điểm trung bình môn Toán)
=Average(E3:E15)
c. 
- Sử dụng hàm Max để xác định điểm trung bình cao nhất:
Tại ô F17 ta gõ hàm
=Max(F3:F15)
- Sử dụng hàm Min để xác định điểm trung bình thấp nhất:
Tại ô F18 ta gõ hàm
=Max(F3:F15)
Bài tập 4:
- Tại ô trong cột E ta gõ trực tiếp như sau:
Tại ô E4 ta nhập hàm: =Sum(B4:D4)
.....
Tại ô E9 ta nhập hàm: =Sum(B9:D9)
4. Tổng kết- dặn dò (5 phút)
Bài thực hành hôm nay các em đã làm quen với một số thao tác cơ bản:
- Lập trang tính và sử dụng công thức
- Sử dụng hàm Average, Max, Min
- Lập trang tính và sử dụng hàm Sum.
* Bài tập về nhà: 
- Làm lại bài thực hành hôm nay
- Chuẩn bị trước bài 5: Các thao tác với bảng tính
Ngày soạn: 20/10/2012	
Ngày giảng: 7B1: 24/10/2012
7B2: 23/10/2012
7B3: 22/10/2012
Tiết 19- Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Biết chèn thêm hoặc xóa cột, hàng
2. Kỹ năng: 
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Biết chèn thêm hoặc xóa cột, hàng
3. Thái độ: 
- Học sinh có thái độ nghiêm túc.
II. CH

File đính kèm:

  • docBai 1 Chuong trinh bang tinh la gi.doc
Giáo án liên quan