Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy cả năm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình chương trình bảng tính.

- Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính

2. Kỹ năng:- Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô của trang tính.

3. Thái độ:

- Nhận thức được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính toán sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy.

II. Phương pháp, phương tiện:

+ Phương pháp. Vấn đáp và thuyết trình.

+ Phương tiện. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức (1’): .

2. Kiểm tra bài cũ: (5') Chương trình bảng tính là gì?

3. Bài mới:

 Đặt vấn đề: (1’) Các em biết chương trình bảng tính là gì rồi. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần trên 1 chương trình bảng tính và cách nhập dữ liệu vào trang tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:(15’) Giới thiệu về màn hình làm việc của chương trình bảng tính

GV: Microsoft Excel là chương trình bảng tính được sử dụng phổ biến hiện nay. Trong môn học này các em sẽ làm quen với các kiến thức và kỹ năng cơ bản để làm việc với chương trình bảng tính thông qua Microsoft Excel.

HS: Tập trung, nghe giảng, ghi chép.

GV: Em hãy nêu sự giống nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel?

HS: Có sự giống nhau đó là: thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, thanh cuốn dọc, ngang.

GV: Nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết lại.

GV: Tương tự như chương trình soạn thảo Word, chương trình bảng tính cũng có các thành phần tương tự. Nhưng vì chương trình bảng tính chủ yếu dùng để xử lý dữ liệu nên nó có những đặc trưng riêng.

HS: Nghe giảng

GV: Em hãy quan sát màn hình làm việc của chương trình bảng tính có gì khác với màn hình Word?

HS: Khác: Thanh công thức, bảng chọn Data, tên cột, tên hàng, tên các trang tính, ô tính.

GV: Nhận xét và tổng kết lại và đưa ra các khái niệm.

GV: Các em hãy xác định cho thầy hàng 4, cột D, ô D4?

HS: Quan sát và lên chỉ vị trí của ô.

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án

HS: Quan sát, ghi chép.

GV: Em hãy xác định cho thầy vùng hình chữ nhật được đánh dấu có địa chỉ như thế nào?

HS: Quan sát lên chỉ vị trí của khối.

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng

HS: lắng nghe, ghi chép

3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính:

 + Thanh tiêu đề

 + Thanh bảng chọn

 + Thanh công cụ

 + Các nút lệnh

 + Thanh trạng thái

 + Thanh cuốn dọc, ngang

 + Thanh công thức

 + Bảng chọn Data

 + Trang tính

a. Thanh công thức: Là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính.

Được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

b. Bảng chọn Data: Nằm trên thanh bảng chọn(menu). Nơi để chứa các lệnh dùng để xử lý dữ liệu.

c. Trang tính: là miền làm việc chính của trang tính, được chia thành các cột và các hàng, vùng giao giữa cột và hàng gọi là ô tính.

 + Các cột của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái, được gọi là tên cột, bắt đầu từ A, B, C

 + Các hàng của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số, gọi là tên hàng, bắt đầu từ 1, 2, 3

 + Địa chỉ của 1 ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.

+ Khối: Là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách bằng dấu 2 chấm (:).

 

doc150 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7B Ưu điểm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 30
7A Ưu điểm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7B Ưu điểm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 7A:........................
7B:........................
Tiết 31: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép toán bằng cách sử dụng hàm, công thức 
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
II. Phương pháp, phương tiện:
+ Phương pháp: Thực hành.
+ Phương tiện:
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
III. Các hoạt động dạy họi chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức (1’):	.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).
Em hãy nêu các bước để sao chép, di chuyển nội dung ô tính?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(25’) Làm bài tập 
GV: Các em hãy thực hành làm bài tập trên máy.
GV: Các em hãy nhớ lại các bước nhập công thức vào ô tính.
GV: Em có nhận xét gì về cách tính toán trong bảng tính Excel có gì khác so với cách tính toán thông thường?
GV: Tổng kết lại: 
GV: Em nào có thể cho thầy biết các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự như thế nào?
GV: Tổng kết lại: Các phép toán trong dấu ngoặc đơn thực hiện trước, tiếp đến là phép nâng lên lũy thừa, tiếp theo là phép nhân, phép chia, cuối cùng là phép cộng, phép trừ.
GV: Trước lúc làm bài tập số 2, em nào cho thầy biết các bước để nhập đúng hàm vào ô tính.
GV: Nhận xét lại
GV: Các em hãy nhìn lên màn chiếu và thực hiện các yêu cầu của bài toán sau:
GV: Các em có nhận xét gì về cách sao chép công thức.
HS: Trả lời
GV: Tổng kết: Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối so với ô đích
GV: Em nào cho thầy biết các bước để điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
HS: trả lời
GV:Em có nhận xét gì về kết quả của tổng điểm.
HS: Khi chèn thêm một cột mới thì giá trị cuối cùng của ô chứa công thức (hàm) sẽ không thay đổi.
GV: Nhận xét lại
HS: Lắng nghe, thực hành.
1. Bài 1
Sử dụng công thức tính các giá trị sau
a) 152 :4
b) (2 + 7)2: 7
c) (32 - 7)2 - (6 + 5)3
d) (188 - 122) x 7
HS: Có sự khác nhau đó là các ký hiệu của phép toán nhân, chia và phép toán lũy thừa.
HS: Trả lời
HS: Trả lời: 4 bước.
Bài 2 Cho bảng dữ liệu:
Bảng điểm lớp 7A
2
Stt
Họ tờn
Toỏn
Tin
NV
TĐ
ĐTB
3
1
An
8
7
8
?
?
4
2
Bỡnh
10
9
9
?
?
5
3
Khỏnh
8
6
8
?
?
6
4
Vừn
7
8
6
?
?
7
5
Hoa
9
9
9
?
?
a) Sử dụng các hàm để tính TĐ, ĐTB của các học sinh trên.
b) Sử dụng hàm để tính TĐ, ĐTB lớn nhất, nhỏ nhất.
c) Điều chỉnh độ rộng của hàng và cột cho phù hợp.
d) Chèn thêm cột Lý và cho điểm vào. Nhận xét kết quả của tổng điểm, điểm trung bình.
Hoạt động 2:(10’) Kiến thức mở rộng( Hàm IF)
GV: Hàm IF gọi là hàm điều kiện là 1 hàm rất quan trọng và được sử dụng rất phổ biến.
GV: Nói rõ hơn về các điều kiện trong cuộc sống liên quan tới hàm IF
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
GV: Gọi HS lên làm bài tập
GV: Tổng kết lại.
II. Hàm IF
Cú pháp: =IF(điều kiện, biểu thức 1, biểu thức 2)
Khi đó:
- Nếu điều kiện là đúng thì giá trị của hàm IF sẽ là giá trị của biểu thức 1
- Nếu điều kiện là sai thì giá trị của hàm IF là giá trị của biểu thức 2
VD: =IF(3<5, “Hoa Hồng”, ”Hoa Mai”)
Vận dụng: Ở bài tập 2 các em chèn thêm một cột có tên là Phần thưởng sau cột ĐTB, và sử dụng hàm if để điền phần thưởng với điều kiện sau:
Nếu điểm trung bình lớn hơn 7 thì thưởng 100.000đ, còn ngược lại thì điền vào là Không thưởng.
HS: Làm bài tập
IV. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các bước sử dụng công thức.
 - Nhận xét giờ thực hành của học sinh.
V. Dặn dò: (1’) Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
* Rút kinh nghiệm giờ day.
7A Ưu điểm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7B Ưu điểm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tồn tại:.................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************
Ngày dạy: 7A:........................
7B:........................
Tiết 32: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các thao tác trong bài thực hành 5
2. Kỹ năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phòng máy tính, đề bài, đáp án + biểu điểm
ĐỀ BÀI
Bài 1: Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau:
A
B
C
D
E
F
1
Stt
Họ và tên
Toán
Lý
Văn
ĐTB
2
1
Giàng A Câu
8
7
8
3
2
Giàng Thị Cầu
9
10
10
4
3
Giàng A Chứ
8
6
8
5
4
Giàng A Cu
8
8
9
6
5
Lý Thị Danh
7
6
8
7
6
Thào A Dờ
10
9
9
8
7
Lý Thị Dủa
8
8
9
9
8
Giàng A Giàng
8
9
9
10
9
Thào A Long
8
8
7
(H1)
a) Nhập điểm thi các môn như minh hoạ trong hình.
b) Tính điểm trung bình bằng công thức thích hợp vào cột ĐTB.
c) Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em.
Bài 2 (Sử dụng hình của Bài 1)
a) Sử dụng hàm Average tính điểm trung bình của cả lớp trong cột ĐTB.
b) Sử dụng hàm Max, Min xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
Bài 3
a) Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Lý) để nhập môn Tin như hình dưới.
b) Chèn các hàng 

File đính kèm:

  • docTin7XTD.doc