Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 3: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU.

+ Kiến thức: - Làm quen với các thành phần trong chương trình bảng tính.

+ Kỹ năng: - Nắm được các thành phần chính trên trang tính.

+ Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP.

 - Đặt và giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp:

- OÅn ủũnh traọt tửù lụựp.

- Kieồm tra sú soỏ vaứ tỏc phong hoùc sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: - Các công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì?

3. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Có gì trên cửa sổ làm việc của bảng tính?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 3: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03: (02/09 – 07/09 2013)	 	Ngày soạn: 31/08/2013 
Tiết 05 	Ngày dạy: 03/09/2013
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRấN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: - Làm quen với các thành phần trong chương trình bảng tính.
+ kỹ năng: - Nắm được các thành phần chính trên trang tính.
+ Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Phương pháp.
 	- Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
- OÅn ủũnh traọt tửù lụựp.
- Kieồm tra sú soỏ vaứ tỏc phong hoùc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: - Các công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì?
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Có gì trên cửa sổ làm việc của bảng tính? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt Động 1: Tìm hiểu về bảng tính. 
GV: Hãy nêu các cách để kích hoạt chương trình bảng tính Excel?
HS: Trả lời.
GV: Vậy một bảng tính thường có mấy trang tính?
HS: Trả lời. 
GV: Các trang tính được phân biệt như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu thêm cho HS một số tính chất trên trang tính.
HS: Chú ý nghe giảng.
GV: Em làm gì để kích hoạt 1 trang tính?
HS: Trả lời.
1. Bảng tính.
- Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm ba trang tính.
- Các trang tính được phân biệt bằng tên các nhãn (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3).
- Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình. Có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.
- Để kích hoạt 1 trang tính cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng.
Hoạt Động 2. Tìm hiểu thành phần chính trên trang tính.
GV: Em hãy nhắc lại các thành phần trên trang tính đã học ở tiết trước?
HS: Trả lời.
GV: Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác.
GV: Em hãy quan sát trang tính và cho biết hộp tên nằm ở vị trí nào trên trang tính?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy cho biết hộp tên có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
GV: Thế nào được gọi là khối?
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Địa chỉ khối là gỡ? 
Hs: nghiờn cứu trả lời. 
GV: Em hãy quan sát trang tính và cho biết thanh cụng thức nằm ở vị trí nào trên trang tính?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy nêu tác dụng của thanh công thức?
HS: Trả lời.
2. Các thành phần chính trên trang tính.
* Cú cỏc thành phần
 - ễ tớnh, hàng, cột, khối, thanh cụng thức, hộp tờn. 
- ễ tớnh là vựng giao nhau giữ hàng và cột mà ụ đú nằm trờn. 
- Hộp tên: Nằm bờn trỏi thanh cụng thức. Hiển thị địa chỉ ô tính được chọn.
- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột hay 1 phần của hàng hoặc cột.
- Địa chỉ khối là cặp địa chỉ của ụ trờn cựng bờn trỏi và ụ dưới cựng bờn phải phõn cỏc nhau bởi dấu hai chõm(:)
- Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn.
 4. Cũng cố và Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh trình bày các đặc điểm của trang tính.
- Nhắc lại các thành phần chính trên trang tính.
- Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 18). 
- Xem trước mục 3 - 4 chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 03: (02/09 – 07/09 2013)	 	Ngày soạn: 31/08/2013 
Tiết 06 	Ngày dạy: 03/09/2013
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRấN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: - Các kiểu dữ liệu được dùng trong Excel.
+ kỹ năng: - Nắm được các thao tác trên hàng, cột của trang tính.
+ Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Phương pháp.
- Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
- OÅn ủũnh traọt tửù lụựp.
- Kieồm tra sú soỏ vaứ tỏc phong hoùc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 	- Em hãy trình bày các thành phần chính trên chương trình bảng tính?
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các đối tượng và dữ liệu trên trang tính là gì? cú những thao tỏc nào đối với cỏc đối tượng này. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt Động 1. Nghiên cứu các đối tượng trên trang tính.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
GV: Hướng dẫn cho HS cách chọn các đối tượng trên trang tính. Giải thích cho HS hiểu về tên cột - tên hàng.
HS: Đọc sách, nghe giảng.
Gv: Yờu cầu hs trỡnh bày cỏch chọn ụ tớnh, cột, hàng, khối. 
Hs: Trỡnh bày 
GV: Em có thể chọn nhiều khối, hàng, cột khác nhau trên cùng một trang tính được không? Nếu được, hãy trình bày cách thực hiện?
HS: Trả lời.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính.
- Chọn một ô: Đưa con trỏ đến ô cần chọn và nháy chuột. 
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.
- Chọn nhiều ụ: Chon một ụ nhấn giữ phớm Ctrl và chọn cỏc ụ tiếp theo. 
* Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
Hoạt Động 2. Dữ liệu trên trang tính
GV: Có thể nhập các dạng dữ liệu nào vào ô tính?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy lấy ví dụ về dữ liệu số?
HS: Lấy ví dụ.
GV: Giải thích thêm: ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
GV: Đưa thêm ví dụ để HS nắm được cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy trong trang tính.
HS: Chú ý nghe giảng.
GV: Em hãy lấy ví dụ về dữ liệu kí tự?
HS: Lấy ví dụ.
GV: Giải thích: ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
GV: Đưa thêm ví dụ để HS nắm được cách sử dụng. 
4. Dữ liệu trên trang tính.
a. Dữ liệu số:
- Các số từ 0, 1,, 9; Dấu cộng (+) chỉ số dương; Dấu trừ (-) chỉ dấu âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm.
 + Dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu.
 + Dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
 + Chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ụ tớnh. 
VD: -98;700;12.5 . . . 
b. Dữ liệu kí tự:
- Là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.
- Chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề trỏi trong ụ tớnh. 
VD: Hựng vương, lớp 8A3 . . .
 4. Cũng cố và Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nắm các thành phần trên bảng tính, các dạng dữ liệu và cách chọn đối tượng trên trang tính.
- Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 18). 
- Chuẩn bị cho tiết thực hành. 

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan