Giáo án Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

2. Kỹ năng

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.

3. Thái độ

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

B. CHUẨN BỊ

- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)

- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC

I- Tổ chức: Lớp 6:

II- Kiểm tra bài cũ:

? Em hiểu thế nào về thông tin và tin học.

III- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các dạng cơ bản của thông tin

? Qua tìm hiểu bài 1, em hãy cho biết thông tin có những dạng nào?

H: văn bản, âm thanh, hình ảnh

G: Thông tin hết sức phong phú, đa dạng, con người có thể thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn.). Nhưng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài 3 dạng cơ bản nói trên.

HĐ2: Thế nào là biểu diễn thông tin?

G: VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng con số và ký hiệu. Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể.

Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể. Ba dạng thông tin cơ bản đề cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu diễn thông tin mà thôi. Chú ý cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác thơ; Cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị.

G: cho H lấy thêm VD, H: lấy VD.

G: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể tiếp nhận (Có thể hiểu và xử lý được).

Không chỉ vậy, biểu diễn thông tin có còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng. Chính vì vậy con người không ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phương tiện công cụ biểu diễn thông tin mới. 1. Các dạng thông tin cơ bản

- Ba dạng thông tin cơ bản mà hiện nay máy tính có thể xử lý và tiếp nhận là: văn bản, âm thanh và hình ảnh.

2. Biểu diễn thông tin

- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.

- Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lý thông tin được dễ dàng và chính xác.

- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình. Đây là thể hiện rõ nét về Tin học hỗ trợ học tập các môn học khác. Qua phần mềm Solar System 3D Simulator các em có thể tìm hiểu về hệ mặt trời, giải thích được một số hiện tượng thiên nhiên như nhật thực,nguyệt thực. . .
? Các em hãy cho biết hệ mặt trời gồm mấy hành tinh, kể tên các hành tinh mà em biết.
Sao Thuỷ
Sao Hoả
Trái Đất
Sao Kim
Mặt Trời
Sao Mộc
Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Hải Vương
HĐ 2: Giới thiệu “Solar System 3D Simulator” (Tạm dịch là: Mô phỏng 3 chiều hệ mặt trời)
Giới thiệu Solar System 3D Simulator: G giới thiệu màn hình giao diện và cách sử dụng chương trình.
HĐ 3: Học sinh tìm hiểu.
	G giới thiệu sơ lược về chương trình này.
	Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến Hệ mặt trời và tốc độ chuyển động của các vì sao trong hệ.
H: tình nguyện phát biểu và lưu ý rằng, mới đây Hiệp hội thiên văn quốc tế đã thống nhất tiêu chí để phân loại để xác định một thiên thể là một hành tinh, theo tiêu chí mới này thiên thể Diêm vương không còn được gọi là một hành tinh trong Hệ mặt trời, như vậy Hệ mặt trời hiện tại chỉ còn 8 hành tinh.
H quan sát và học cách điều khiển.
H làm việc theo nhóm.
I/ Các lệnh điều khiển quan sát
Nháy chuột vào nút để làm hiện lên (hoặc ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to, thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đỏi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
Các nút lệnh dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ mặt trời.
Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống, sang trái, phải. Dùng nút để đặt lại vị trí mặc định của hệ thống, đưa mặt trời về vị trí trung tâ của khung nhìn.
 Nháy chuột vào nút để xem chi tiết thông tin về các vì sao.
IV. Củng cố
Cho H tự thực hành quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời với phần mềm Solar Systems 3D
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Tìm hiểu thêm về Trái đất, các hành tinh trong hệ Mặt trời chuẩn bị cho giờ sau. 
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày giảng: 
Tiết 17 - Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (TIẾP)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết dùng máy tính để học một môn học khác ngoài tin học.
2. Kỹ năng
Tập cho học sinh làm quen với việc trình bày một vấn đề trước lớp.
3. Thái độ
Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan
B. CHUẨN BỊ
- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành, phần mềm Solar Systems 3D, máy chiếu (nếu có)
- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy - học thực hành.
- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên quan sát và kiến thức về thiên văn.
- Có thể cho các em tham khảo trước Encarta về thái dương hệ (Solar system) để có kiến thức tranh luận.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC
I- Tổ chức: 	Lớp 6: 
II- Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời
III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: Cho H thực hành quan sát Trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời với phần mềm Solar Systems 3D
H: thực hành trên phòng máy
G: Cho các câu hỏi trong sách giáo khoa và đề nghị cả lớp thảo luận.
H: thảo luận nhóm dựa trên sự quan sát được trên máy tính, chuẩn bị kết quả.
HĐ 2: Học sinh bao cáo kết quả
Công bố kết quả cách làm việc của từng nhóm. Chọn mấy H tiêu biểu cho trình bày trước lớp và G đưa ra nhận xét đánh giá và cho điểm.
H báo cáo kết quả trên máy của nhóm mình thực hành, các nhóm khác theo dõi, tham khảo và đặt câu hỏi. Kết luận.
2/ Thực hành:
- Khởi động phần mềm: kích đúp vào biểu tượng trên màn hình
- Điều khiển khung hình, quan sát các hành tinh trong hệ Mặt trời
- Quan sát chuyển động của Trái đất và Mặt trăng
- Quan sát hiện tượng nhật thực
- Quan sát hiện tượng nguyệt thực
IV. Củng cố
	Hướng dẫn H sử dụng phần mềm này kết hợp với các phần mềm khác để tìm hiểu kỹ hơn về:
Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời.
Kích thước của các hành tinh.
Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất.
Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực bán phần.
Qua bài này sẽ tạo được sự ham thích học tập và phương pháp làm việc cho học sinh: Biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu, không học vẹt.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 45’
E. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày kiểm tra: 
Tiết 18: KIỂM TRA (1 TIẾT)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HÖ thèng vµ tæng kÕt c¸c kiÕn thøc ë ch­¬ng I vµ II.
2. Kỹ năng
- KiÓm tra kiÕn thøc c¬ b¶n cña H vÒ m¸y tÝnh.
3. Thái độ
- RÌn tư duy s¸ng tạo, tÝnh cẩn thận cho học sinh, từ ®ã gióp cho học sinh yªu thÝch m«n học.
B. CHUẨN BỊ
G: - Nghiªn cøu kÜ néi dung bµi d¹y
	 - §Ò kiÓm tra
H: häc bµi cò, 
C. PHƯƠNG PHÁP
- Làm bài kiểm tra viết
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC
I- Tổ chức: 	Lớp 6: 
II- Kiểm tra 
Ma trËn ®Ò
CÊp ®é
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TN
TL
TN
TL
CÊp ®é cao
TN
TL
BiÓu diÔn th«ng tin
Th«ng tin
D·y bÝt
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
C©u 2
0,5®
5%
C©u1
0,5®
5%
1®
10%
PhÇn mÒm m¸y tÝnh
NhËn biÕt phÇn mÒm
Ph©n lo¹i phÇn mÒm
PhÇn mÒm
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
C©u 3
0,5®
5%
C©u 7
1®
10%
C©u 7
1®
10%
2,5®
25%
Bé nhí
Bé nhí trong
Ph©n lo¹i bé nhí
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
C©u 4
0,5®
5%
C©u 8®
3®
30%
3,5®
35%
PhÇn mÒm häc tËp
PhÇn mÒm Mario, Solar system 3Dsimulator
PhÇn mÒm Mouse Skills
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
C©u 5,6
1®
10%
C©u 9
2®
20%
3®
30%
Tæng
2®
2®
1®
4®
1®
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
4®
40%
5®
50%
1®
10%
§Ò bµi
Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n em cho lµ ®óng nhÊt (tõ c©u 1 ®Õn c©u 6)
C©u 1: D·y nµo d­íi ®©y lµ mét d·y bÝt
A. 01102110	B. 00110100	C. 0a1010	D. 000i1110
C©u 2: Th«ng tin l­u gi÷ trong m¸y tÝnh gäi lµ g×?
A. D÷ liÖu	B. Th«ng tin c¬ b¶n	C. Th«ng tin	D. D·y nhÞ ph©n
C©u 3: PhÇn mÒm nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ phÇn mÒm øng dông?
A. Mouse Skills	B. Mario	C. Solar system 3Dsimulator	D. Windows XP
C©u 4: §©u lµ bé nhí trong?
A. §Üa cøng	B. RAM	C. USB	D. §Üa mÒm
C©u 5: §©u lµ phÇn mÒm luyÖn gâ phÝm?
A. Mouse Skills	B. Mario	C. Solar system 3Dsimulator
C©u 6: PhÇn mÒm nµo d­íi ®©y hç trî häc tËp m«n §Þa lÝ?
A. Mouse Skills	B. Mario	C. Solar system 3Dsimulator
C©u 7: Em hiÓu thÕ nµo lµ phÇn mÒm hÖ thèng vµ phÇn mÒm øng dông? H·y kÓ tªn 1 vµi phÇn mÒm mµ em biÕt.
C©u 8: H·y tr×nh bµy tãm t¾t chøc n¨ng vµ ph©n lo¹i bé nhí m¸y tÝnh?
C©u 9: Em h·y nªu c¸c møc luyÖn tËp sö dông chuét víi phÇn mÒm Mouse Skills 
§¸p ¸n- biÓu ®iÓm
C©u hái
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
B
A
D
B
B
C
§iÓm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
C©u 7 (2®):
* PhÇn mÒm hÖ thèng: lµ c¸c ch­¬ng tr×nh tæ chøc viÖc qu¶n lÝ, ®iÒu phèi c¸c bé phËn chøc n¨ng cña m¸y tÝnh sao cho chóng ho¹t ®éng mét c¸ch nhÞp nhµng vµ chÝnh x¸c.
PhÇn mÒm hÖ thèng: hÖ ®iÒu hµnh: DOS, Windows XP, Windows 7
* PhÇn mÒm øng dông: lµ c¸c ch­¬ng tr×nh ®¸p øng nh÷ng yªu cÇu cô thÓ: phÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n Microsoft word, phÇn mÒm nghe nh¹c, phÇn mÒm vÏ h×nh
 C©u 8 (3®):
*Chøc n¨ng cña bé nhí: lµ n¬i l­u c¸c ch­¬ng tr×nh vµ d÷ liÖu.	(0,5®)
* Ph©n lo¹i: bé nhí trong vµ bé nhí ngoµi	(0,5®)
- PhÇn chÝnh cña bé nhí trong lµ RAM. Khi m¸y tÝnh t¾t toµn bé c¸c th«ng tin trong RAM sÏ bÞ mÊt ®i.	(1®)
- Bé nhí ngoµi ®­îc dïng ®Ó l­u tr÷ l©u dµi ch­¬ng tr×nh vµ d÷ liÖu gåm: ®Üa cøng, ®Üa mÒm, USB. ThiÕt bÞ l­u trªn bé nhí ngoµi kh«ng bÞ mÊt ®i khi ng¾t ®iÖn	(1®)
C©u 9 (2®):
C¸c møc ch¬i: 5 møc
Møc 1: luyÖn thao t¸c di chuyÓn chuét.
Møc 2: luyÖn thao t¸c nh¸y chuét
Møc 3: luyÖn thao t¸c nh¸y ®óp chuét
Møc 4: luyÖn thao t¸c nh¸y nót ph¶i chuét
Møc 5: luyÖn thao t¸c kÐo th¶ chuét
G ph¸t ®Ò kiÓm tra, yªu cÇu H nghiªm tóc lµm bµi, tr¸nh gian lËn coi cãp.
H nghiªm tóc lµm bµi kiÓm tra
IV. Củng cố
- G nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña H. Nh¾c nhë nh÷ng H cã thøc kÐm trong giê kiÓm tra. Tuyªn d­¬ng nh÷ng H cã ý thøc lµm bµi.
	V. Hướng dẫn học ở nhà:
- T×m hiÓu bµi 9; 10: V× sao cÇn cã hÖ ®iÒu hµnh; Hệ điều hành làm những việc gì?
E. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày giảng: 
Tiết 19 - Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm về hệ điều hành là gì, vì sao cần có hệ điều hành
2. Kỹ năng
- Nắm được vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong máy tính
- Qua hệ điều hành Windows H hiểu được những khái niệm về tập tin, thư mục, đường dẫn và những thao tác liên quan đến tạo, xoá, xemcác thư mục, tập tin.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
B. CHUẨN BỊ
- G: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)
- H: Vở ghi, đồ dùng, xem trước bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy - học thực hành.
- Phòng máy có máy chiếu.
- NHọc tập thảo luận theo nhóm
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀO HỌC
I- Tổ chức: 	Lớp 6: 
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
G: yêu 

File đính kèm:

  • docBai 1 Thong tin va tin hoc.doc