Giáo án Tin học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014

T3

20/08/2013 Sáng 1 5A Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 2 5A Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (tt)

 3 5B Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 4 5B Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (tt)

 Chiều 1 4B Khám phá máy tính

 2 4B Khám phá máy tính (tt)

 3 4A Khám phá máy tính

 4 4A Khám phá máy tính (tt)

T4

21/08/2013 Sáng 1 4D Khám phá máy tính

 2 4D Khám phá máy tính (tt)

 3 4E Khám phá máy tính

 4 4E Khám phá máy tính (tt)

 Chiều 1 3A Thông tin xung quanh ta

 2 3A Bàn phím máy tính

 3 3B Thông tin xung quanh ta

 4 3B Bàn phím máy tính

T5

22/08/2013 Sáng 1 5C Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 2 5C Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (tt)

 Chiều 1 3C Thông tin xung quanh ta

 2 3C Bàn phím máy tính

 3 4C Khám phá máy tính

 4 4C Khám phá máy tính (tt)

T6

23/08/2013 Sáng 1 5D Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 2 5D Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (tt)

 3 5E Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 4 5E Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (tt)

 Chiều 1 3D Thông tin xung quanh ta

 2 3D Bàn phím máy tính

 3 3E Thông tin xung quanh ta

 4 3E Bàn phím máy tính

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh biết và phân biệt được tệp và thư mục.
- Biết cách khám phá các ổ đĩa, thư mục và tệp có trên máy tính.
- Học sinh có thái độ thích thú tìm hiểu, khám phá.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phòng thực hành, tranh.
- HS: SGK
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Hãy cho biết các bộ phận của máy tính làm gì?
-Chương trình và những thông tin khác được lưu trữ ở đâu? Kể tên vài thiết bị lưu trữ mà em biết.
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Tệp và thư mục (15’)
-Cho HS quan sát tranh và hỏi: sách vở để như thế nào dễ tìm hơn?
-Thông tin được lưu trữ ở đâu trên máy tính?
-GV nhận xét và giới thiệu thêm: Trong máy tính, thông tin được lưu trữ trong đĩa cứng và trên các tệp.
-Máy tính giúp em lưu trữ mấy dạng thông tin? Kể tên.
-Nhận xét và giới thiệu: Vậy ta cũng có tệp văn bản, hình ảnh, âm thanh và tệp chương trình. 
-Làm thế nào để phân biệt được các tệp?
-Nhận xét.
-GV giới thiệu: Các tệp được sắp xếp trong các thư mục, mỗi thư mục cũng có một tên và một biểu tượng và cho HS nhận biết biểu tượng của thư mục.
-GV giới thiệu: Ngoài chứa tệp, thư mục còn chứa thư mục con.
Hoạt động 2: Xem các thư mục và tệp (18’)
-GV giới thiệu và cho HS nhận biết biểu tượng My Computer .
-Yêu cầu HS mở My Computer và quan sát.
-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu lại cách xem các ổ đĩa và thư mục.
-GV giới thiệu cách sử dụng nút lệnh Folder để chuyển cửa sổ My Computer về dạng 2 ngăn.
-GV giới thiệu cách khác để khám phá máy tính: Nháy nút phải chuột lên biểu tượng My Computer > Explore cửa sổ My Computer hiện ra dưới dạng 2 ngăn.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài học chuẩn bị cho tiết thực hành.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-Để ngăn nắp, gọn gàng.
-Đĩa cứng.
-HS lắng nghe và ghi chép.
-HS kể tên 3 dạng thông tin cơ bản.
-HS lắng nghe.
-Phân biệt bằng tên và biểu tượng.
-HS lắng nghe và nhận biết các loại tệp.
-HS lắng nghe và ghi chép.
-HS nghe giới thiệu.
-HS nháy đúp chuột để mở My computer và nhận xét: Chứa các ổ đĩa và thư mục.
-HS trả lời.
-HS nghe và làm theo yêu cầu
-HS nghe giới thiệu và thực hành
THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Học sinh biết và phân biệt được tệp và thư mục.
- Biết cách khám phá các ổ đĩa, thư mục và tệp có trên máy tính.
- Học sinh có thái độ thích thú tìm hiểu, khám phá.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phòng thực hành.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Thông tin trong máy tính được lưu như thế nào?
-Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em phải làm gì? Thực hành mở My Computer.
-Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành (30’)
-Khởi động máy tính. Quan sát nhận biết biểu tượng My Computer.
+Mở cửa sổ My Computer, quan sát, nhận biết và đọc tên các ổ đĩa.
+Nháy nút lệnh Folder, nháy chọn ổ đĩa D:\ ở ngăn bên trái và quan sát sự thay đổi ở ngăn bên phải và bên trái cửa sổ.
+Hãy đọc tên các thư mục và tệp có trong đĩa D:\ (phân biệt các loại tệp)
+Nhận biết các thư mục con và thư mục mẹ. 
+Nhận biết nút Back để trở lại thư mục mẹ.
-Hãy tìm đọc tên những tệp hình vẽ và văn bản mà em đã lưu những năm học trước.
Hoạt động 2: Nhận xét (2’)
-Nhận xét tuyên dương HS thực hành tốt. Động viên HS thực hành yếu.
Hoạt động nối tiếp (1’)
-Xem lại cách mở một tệp đã có và lưu tệp văn bản, hình ảnh.
-Xem trước bài: Tổ chức thông tin trong máy tính 
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20/08/2013
Dạy lớp: 4A, 4B, 4C, 4D, 4E
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 1)
Mục tiêu: 
- HS có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chương trình máy tính.
- Hình thói quen tìm hiểu, khám phá về máy tính.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành, tranh về các loại máy tính.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Em hãy nêu các khả năng làm việc của máy tính. Với những khả năng đó, máy tính giúp gì cho con người?
-Nêu chức năng chính của máy tính và các dạng thông tin cơ bản (cho ví dụ)
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay (16’)
-GV cho HS xem tranh và giới thiệu: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 
-Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2.
*Hãy so sánh máy tính Eniac với máy tính ngày nay và nhận xét.
-GV nhận xét: Nhờ công nghệ chế tạo máy tính phát triển nên máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn...
-Giới thiệu điểm chung của các máy tính: Thực hiện tự động các chương trình. Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể (ví dụ: Word, Mario,...)
-Yêu cầu HS cho thêm ví dụ
Hoạt động 2: Bài tập (15’)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết với các chương trình, máy tính giúp các em làm được những việc gì?
-Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét 
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài học, tìm hiểu các bộ phận của máy tính làm gì để chuẩn bị cho tiết sau.
-2HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS so sánh và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe, ghi chép
-HS cho thêm ví dụ.
- Tập vẽ với Paint, soạn thảo với Word, giải trí với Blocks, Sticks,
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 2)
Mục tiêu: 
- HS có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chương trình máy tính.
- Biết được nhiệm vụ của các bộ phận của máy tính.
- HS xác định được thông tin vào và thông tin ra trong quá trình xử lí thông tin.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành, tranh về các loại máy tính.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Chương trình máy tính là gì? Cho ví dụ.
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính làm gì? (15’)
-Yêu cầu HS nêu các bộ phận chính của máy tính để bàn?
-GV giới thiệu: Thân máy chứa bộ xử lí- để xử lí thông tin theo sự chỉ dẫn của chương trình. Theo em bộ phận nào giúp đưa thông tin vào để máy tính xử lí? (dựa vào phần mềm CHT3)
-Em sẽ nhận được kết quả (sau khi được máy tính xử lí) ở đâu?
-Nhận xét. Cho HS xem sơ đồ mô hình 3 bước và yêu cầu HS nhắc lại.
-Ví dụ: Khi em tính tổng của 15 và 26, thông tin vào là gì? Thông tin ra là gì?
Hoạt động 2: Bài tập (18’)
-Yêu cầu HS làm các bài tập: B5,6,7/ SGK tr.8
-Hướng dẫn HS làm bài tập và nhận xét
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài Chương trình máy tính được lưu ở đâu? chuẩn bị cho tiết sau.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
-Bàn phím, chuột giúp đưa thông tin vào để máy tính xử lí
-Màn hình cho biết thông tin ra (kết quả)
-HS nhắc lại.
Thông tin vào: 15, 26
Thông tin ra: 41
B5: Thông tin vào: Chiều dài hai cạnh. Thông tin ra: diện tích
B6: Thông tin vào: tiếng chuông (hoặc tiếng trống)
B7: Thông tin vào: Điểm thi cuối học kì. Thông tin ra: loại của HS.
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21/08/2013
Dạy lớp: 3A, 3B, 3C, 3D, 3E
THÔNG TIN XUNG QUANH TA (Tiết 1)
Mục tiêu: 
- HS biết được ba dạng thông tin cơ bản.
- HS biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- HS biết được máy tính là công cụ lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, tranh, văn bản.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Nêu các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn?
-Trình bày tư thế ngồi làm việc với máy tính. Ngồi sai tư thế ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu (2’)
-GV giới thiệu: Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin khác nhau với nhiều cách thức (đọc, nghe, nhìn,). Trong đó có 3 dạng thường gặp nhất: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Hoạt động 2: Thông tin dạng văn bản (10’)
-GV cho HS quan sát một văn bản và cho biết nó thuộc dạng thông tin nào? (trong 3 dạng đã giới thiệu)
-Nhận xét và giới thiệu: tờ giấy đó chứa thông tin dạng văn bản, em hãy cho biết thêm thông tin dạng văn bản còn được chứa ở đâu?
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS cho biết vài thông tin ghi trên bảng ở hình 11 SGK tr.11
Hoạt động 3: Thông tin dạng âm thanh (8’)
-GV: Mỗi ngày khi bắt đầu tới giờ vào lớp, ra chơi, tan họccác em thường nghe tiếng trống, chuông. Đó là thông tin dạng gì?
-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu một số ví dụ khác về thông tin dạng âm thanh.
-Nhận xét và yêu cầu HS về nhà tìm thêm ví dụ.
Hoạt động 4: Thông tin dạng hình ảnh (8’)
-Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK, trên các tờ báo ... là thông tin dạng gì?
-GV nhận xét và yêu cầu HS cho một vài ví dụ về thông tin dạng hình ảnh.
-GV nhận xét.
-GV lưu ý cho HS: Có nhiều dạng thông tin khác nhau nhưng máy tính có thể giúp chúng ta dễ dàng sử dụng 3 dạng thông tin trên.
Hoạt động 5: Củng cố (5’)
-Yêu cầu HS đọc đề và làm các bài tập B 4, B5 SGK tr.15
B4: a. hình ảnh/âm thanh; b. văn bản/ hình ảnh
c. âm thanh
B5: Văn bản: 1,6,8; Âm thanh: 3,5,7; Hình ảnh: 2,4
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài học, tìm hiểu về bàn phím máy tính chuẩn bị cho tiết sau.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời: dạng văn bản.
-Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo, STK, thư từ,
-HS trả lời.
-Dạng âm thanh.
-HS cho ví dụ.
-Dạng hình ảnh.
-HS cho ví dụ.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài tập.
BÀN PHÍM MÁY TÍNH (Tiết 2)
Mục tiêu: 
- HS bước đầu làm quen với bàn phím.
- Nhận biết được khu vực chính, 5 hàng phím, và 2 phím có gai trên bàn phím.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành, bàn phím.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Nêu 3 dạng thông tin cơ bản đã học. Cho ví dụ về mỗi loại.
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Bàn phím (5’)
-GV cho HS quan sát b

File đính kèm:

  • docgat2.doc
Giáo án liên quan